cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Argentina thắng nhọc: Cuộc 'tự sát' bất thành

17/06/2014 15:22 GMT+7 | Bảng F

(Thethaovanhoa.vn) - Không quá lời khi nói về một Argentina tự đẩy mình vào thế kẹt do những toan tính khó hiểu của Alejandro Sabella về lối chơi và sơ đồ chiến thuật. Nhưng việc "tự sát" bất thành này cũng có những điểm sáng để họ hy vọng.

Sự toan tính kì lạ

Trong các trận đấu ở vòng loại World Cup 2014 khu vực Nam Mỹ, có đôi lần, Sabella đã thử nghiệm sơ đồ xuất quân với 3 trung vệ. Điểm chung của những trận đấu ấy là tính đơn điệu và cứng nhắc trong triển khai bóng của cả đội, đương nhiên, họ cũng kém hiệu quả trong tấn công còn phòng thủ cũng chỉ đảm bảo về số lượng. Sabella không có đủ nhân sự thích hợp để phát triển các biến thể của sơ đồ có 3 trung vệ ấy.

Không đơn giản để cứ tung ra sân thêm một trung vệ, nghĩa là sử dụng tốt các biến thể của 5-3-2, 3-5-2, 3-4-3 hay 3-4-1-2. Các trung vệ trong dạng đội hình này cần khả năng làm chủ không gian của mình, phán đoán tình huống, tập trung và độc lập tác chiến tốt. Chỉ Garay có thể chơi như thế và mỗi anh là quá ít. Zabaleta và Rojo cũng không đủ khả năng tạo đột biến hai biên để lên bóng.

Tuy nhiên vấn đề ở cả hiệp 1 chưa nằm ở cá nhân các trung vệ. Sabella đã không để đội bóng chơi theo sơ đồ họ vẫn chơi và không để những người đã quen với nhau cùng chơi. Đưa Maxi vào sân là một sai lầm, anh không đủ độ cơ động và cả phẩm chất cần thiết của một người biết làm bóng. Hình ảnh Messi vật vã ở hiệp 1 là tiêu biểu: Anh thiếu người phối hợp, thiếu không gian và thiếu cả ý tưởng. Cả đội mất phương hướng khi dấu ấn tuyến giữa trong triển khai bóng không tồn tại.

Khi chưa ai hiểu được tại sao Sabella lại e ngại đối thủ đến vậy, Kolasinac đã tặng cho ông một món quà từ pha phản lưới. Phản ứng sau đó của Argentina thật kì lạ: Họ không chơi bóng nữa, một sự hỗn độn kì quái thành hình khi người cầm bóng và chuyền bóng đều như không biết bước tiếp theo sẽ làm gì.

Đấy không thể gọi là giấu bài hay giữ sức vì không ai làm vậy khi tỉ số đang là 1-0, khung thành vẫn đang bị đe dọa,  và càng không ai dấu bài mà để đội trưởng của họ chơi như sắp hấp hối đến nơi.

Sống lại

Không có gì đáng ca ngợi ở hiệp 2, khi Argentina sau hiệp 1 dưới trung bình, đã chơi ở mức trung bình, trừ khoảnh khắc thiên tài của Messi. Nhưng hy vọng không chỉ ở mỗi anh.

Sabella đã nhận ra khuyết điểm. Đội bóng trở lại với đội hình 4-3-3 và lập tức bóng được phát động thanh thoát hơn. Gago và Higuain mang tới sự khác biệt về chất. Người đầu tạo ra liên kết tuyến giữa tốt hơn hẳn Maxi và người sau là một bức tường di động mang lại các khoảng trống cần thiết cho Messi chơi bóng.

Đấy hẳn là đội hình xuất phát phù hợp nhất trong những trận đấu cân bằng và đấy cũng là các cá nhân thích hợp nhất theo người viết quan sát trong quá trình Argentina thi đấu vòng loại World Cup. Sabella đã điều chỉnh và có thể tin ông sẽ giữ nguyên bộ khung này. Sự thay đổi nếu cần, chỉ là như lúc Biglia vào thay Aguero. Lúc ấy, ông cần khép lại trận đấu.

Cả 4 “quả bom nguyên tử” Higuain - Aguero - Di Maria - Messi đều chơi chưa đúng sức. Nhưng đấy lại là cơ sở để hy vọng. Đừng ngạc nhiên nếu Argentina mang một bộ mặt khác hẳn khi họ thực sự nhập cuộc. 2 người đầu mới bình phục chấn thương, người thứ 3 có vẻ đang được sử dụng như một chân chạy hơn chân chuyền và Messi, dường như hơi bị tâm lý.

Cuối cùng, cám ơn số phận đã không tàn nhẫn với Leo và cả đội khi pha trượt tuyết của anh rồi cú dứt điểm đã chạm cột dọc vào lưới. Khoảnh khắc đấy rất quan trọng, nó mang lại hy vọng lớn lao. Bàn thắng tuyệt đẹp đấy rũ bỏ đi những ám ảnh, sức ép, làm bừng lên những nụ cười tưởng đã tắt lịm đi ở Messi, người mà những lúc anh chật vật tìm và chơi bóng, người ta đã liên tưởng đến bi kịch, nhưng Messi không chết, Argentina không chết...

2 Đây mới là bàn thắng thứ 2 của Messi tại 3 kỳ World Cup. Đây cũng là lần thứ 3, Messi sút bóng trúng cột dọc trong các kỳ World Cup, nhưng 2 lần trước, bóng đi ra ngoài.

1 Bàn thắng của Ibisevic là bàn thắng đầu tiên Bosnia & Herzegovina ghi được ở các kỳ World Cup và cũng là bàn đầu tiên họ ghi vào lưới Argentina qua 3 lần đối đầu.

1 Messi chỉ sút bóng trúng khung thành Begovic 1 lần, pha bóng đó cũng thành bàn duy nhất của anh ở trận gặp Bosnia.


Huỳnh Anh
Thể thao & Văn hóa

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm