cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Góc nhìn 365: Lại vẫn phải học Iceland

29/06/2016 09:09 GMT+7 | Euro 2020

(Thethaovanhoa.vn) - Việt Nam đã “vinh dự” được đem ra so sánh khi Iceland làm nên chiến thắng vĩ đại trước ĐT Anh để có mặt ở tứ kết EURO 2016. Bởi 4 năm trước, đội bóng này còn xếp tận thứ 133 trên BXH FIFA, bằng đúng vị trí của Việt Nam bây giờ.

Nhưng muốn có một cái nhìn tổng thể về Iceland thì phải ngược dòng về 4 năm trước nữa, khi Băng đảo trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên đứng trước nguy cơ phá sản do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.

Lúc ấy, số nợ của Iceland gấp tới gần 10 lần GDP. Tính ra mỗi người dân Iceland phải cõng trên mình số nợ là 224.000 bảng Anh. Đương nhiên Iceland phải chìa tay chờ IMF cứu trợ, cũng như xúc tiến gia nhập EU để được hưởng những ưu đãi cho các quốc gia sử dụng đồng euro.

Tuy vậy, những ưu đãi bao giờ cũng đi kèm theo những trói buộc. Và chính phủ Iceland khi đó đã dũng cảm nói không với eurozone, tự đưa ra hướng giải quyết của riêng mình. Sau khi nhận gói giải cứu, Iceland một mặt vẫn cam kết tuân thủ chương trình cải cách, song một mặt buộc giới chủ ngân hàng phải gánh chịu thay vì người đóng thuế để bảo vệ hệ thống phúc lợi.

Từ đó, Iceland đã thoát dần khỏi cuộc khủng hoảng và được IMF đánh giá là nền kinh tế phục hồi thành công nhất từ khủng hoảng, nhất là khi so với Hy Lạp hay Bồ Đào Nha.

Thành công về kinh tế ắt hẳn là bệ đỡ cho thành công trên sân cỏ, dù các sân bóng ở Iceland chỉ sử dụng được từ tháng 5 đến tháng 9 do điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Giải vô địch chuyên nghiệp (thực ra chỉ là bán chuyên, đồng HLV ĐT Iceland Heimir Hallgrimson có nghề chính là nha sĩ) được hình thành, ngày càng nhiều cầu thủ được “xuất khẩu” sang Anh, Thụy Điển, Na Uy…

Tuần trước, người Anh bỏ phiếu chọn Brexit. Iceland cũng thấy đó là một cơ hội bởi dòng tiền đầu tư từ Anh sẽ chuyển về phương Bắc mà Băng đảo là một lựa chọn. Iceland vỗ tay (theo kiểu người Viking) ủng hộ Anh rời EU, đồng thời cũng tống tiễn luôn ĐT Anh khỏi EURO như một cuộc Brexit lần thứ 2.

Từ hình mẫu về kinh tế, giờ Iceland còn là hình mẫu về bóng đá. Nước nào muốn học hỏi cứ lựa chọn giống họ, cứu giới chủ ngân hàng hay cứu người đóng thuế?

Hoàng Nhật
Thể thao & Văn hóa

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm