cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Góc nhìn 365: Động cơ trưng cầu là gì?

27/06/2016 08:44 GMT+7 | Euro 2020

(Thethaovanhoa.vn) - Có lẽ hành trình của đội tuyển Anh ở EURO 2016 là điều duy nhất níu giữ mối liên hệ mong manh giữa đảo quốc sương mù với châu Âu sau cuộc trưng cầu lịch sử Brexit. Thế nên, nếu như ĐT Anh của Roy Hodgson dừng bước trước Iceland ở vòng 1/8 thì cuộc ly hôn giữa Anh với EU còn diễn ra nhanh hơn nữa.

Cũng nên nhắc lại, Hogdson có thể được coi là một công dân EU hiếm hoi trong làng bóng đá Anh, với kinh nghiệm cả chục năm làm việc ở Thụy Sĩ, Thụy Điển, Italy và Đan Mạch, trước khi quay về dẫn dắt Tam sư.

Ngoài Hodgson, rất ít cầu thủ hay HLV người Anh đi khỏi đảo quốc sương mù, chứ chưa nói đến chuyện gặt hái thành công ở nước ngoài. Trường hợp của David Beckham là ngoại lệ, mà cầu thủ này thì cũng đã treo giày. Người gần nhất hướng ngoại là Gary Neville, trước nữa là Steve McClaren. Nhưng cả hai đều chuốc lấy những thất bại cay đắng và ắt hẳn tắt luôn tham vọng hành nghề ở châu Âu sau cuộc trưng cầu hôm 23/6.

Sau thảm họa Heysel năm 1985, bóng đá Anh đã từng sống trong bóng đêm thực sự suốt gần một thập kỷ. Hệ quả là ĐT Anh vắng mặt ở World Cup 1994, trước khi vén màn sương mù để tìm lại ánh hào quang nhờ vào làn gió thổi tới từ châu Âu, mang theo những ngôi sao và HLV tài năng, cùng sự đa dạng về mặt chiến thuật.

Do đó, sẽ không khỏi có những lo lắng về tương lai của bóng đá Anh, bởi những tác động tiêu cực của chính sách bế quan tỏa cảng là điều nhìn thấy được.

Nhưng nếu như Brexit đem lại những bất cập như vậy, sẽ có người đặt câu hỏi liệu động cơ thực sự của cuộc trưng cầu đó là gì. Bằng chứng là nhiều cử tri đã hối hận và thậm chí còn ký tên đòi bỏ phiếu lại.

Tuy nhiên, câu hỏi ấy chỉ thích hợp cho những kẻ muốn bị dắt mũi. Bởi nước Anh bao đời nay vốn luôn được tiếng khôn ngoan và thực dụng, bao giờ họ cũng chứng tỏ rằng mình có thừa khả năng luồn lách để không bị tụt hậu một lần nữa.

Có phải ngẫu nhiên mà có nơi năm nào cũng diễn ra những cuộc chiến khốc liệt để tranh giành bản quyền giải bóng đá Anh đâu. Ở đấy thì mới có người đặt câu hỏi mua bản quyền làm gì. Còn người Anh thì chỉ việc ngồi ghếch chân đếm tiền.

Hoàng Nhật
Thể thao & Văn hóa

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm