cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

SLNA sa sút: Tiên trách kỷ, hậu trách nhân

30/05/2013 05:49 GMT+7 | V-League

(Thethaovanhoa.vn) - 4, 5 trận đấu liên tiếp, SLNA không biết mùi chiến thắng và theo nhiều người, đặc biệt là các CĐV xứ Nghệ, đó là điều khó thể thông cảm. Nhưng cái gì chẳng có nguyên nhân của nó.

Ảnh SLNA: Liên tục ghi bàn cho SLNA nhưng Công Vinh (giữa) vẫn không có niềm vui chiến thắng. Ảnh: VSI

Khôn đâu đến trẻ

Quế Ngọc Hải, Phạm Mạnh Hùng, Trần Đình Hoàng, Hồ Khắc Ngọc, Quế Ngọc Mạnh, Vũ Quang Nam và thủ môn Trần Nguyên Mạnh là những người thường xuyên được sử dụng trong hệ thống hàng phòng ngự 4 ngưởi (và thủ môn) của SLNA ở mùa giải năm nay. Đó là chưa nói đến Phi Sơn, tiền vệ vẫn hay được HLV Hữu Thắng tung vào sân thế chỗ Trọng Hòang và Công Vinh ở nửa cuối hiệp 2.

Tài năng trẻ của lò đào tạo nức tiếng như SLNA thì miễn bàn rồi. Thời nào cũng thế, bóng đá xứ Nghệ luôn là nguồn cung cấp rất dồi dào cho các ĐTQG ở mọi cấp độ. Và ở V-League, khi cơn bão tài chính quét qua khiến nhiều đội bóng phải lao đao, thì SLNA vẫn sống khỏe, thậm chí còn bay cao ở mùa bóng 2011 và giai đoạn lượt đi mùa giải năm nay. Rất đơn giản, bởi họ có đủ nội lực.

Nhưng, bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam và V-League là cuộc đua đường trường. Nó bào mòn rất đáng kể nền tảng thể lực, tâm lý chiến và thử thách cả kỹ năng chơi bóng của người trẻ. Đó là chưa kể tới kinh nghiệm trận mạc, mà gần 1/2 đội hình của SLNA còn thiếu.

HLV Nguyễn Hữu Thắng có thể từng là một cầu thủ giỏi, thậm chí là tượng đài của bóng đá xứ Nghệ ở kỷ nguyên hiện đại, nhưng ông Thắng chưa phải HLV có thâm niên ở V-League.

Xét cho cùng, việc SLNA đuối hơi ở nửa cuối lượt đi là lỗi của chính họ, nên việc đổ tại cho người trẻ là điều không nên!

Khỏe đâu đến già

Ở giai đoạn 2 V-League mùa này, SLNA đã chấp thuận để cựu đội trưởng Nguyễn Huy Hoàng ra đi. Đó là quyết định được tính toán từ trước, với cả những chuẩn bị cho sự kế thừa, chứ không đơn thuần là Hoàng đã hết giá trị sử dụng. Trước Hoàng, những Xuân Thắng, Lâm Tấn… cũng chỉ được dùng theo kiểu thời vụ. Rất đơn giản, bởi xứ Nghệ không thiếu nhân tài, đặc biệt trong địa hạt bóng đá.

Chỉ có điều, giữa Huy Hoàng, Xuân Thắng và Sơn Hà, Ngọc Hải hay Mạnh Hùng, một HLV sẽ chọn ai?! Tùy thời điểm và nếu là một vị tướng thực sự có tầm nhìn, sẽ chọn tất cả chứ không phải đào thải người này để người khác cảm thấy mình được đề cao vai trò. Trong bóng đá, với những đội bóng giàu tham vọng thực sự, sự ổn định (đội hình và lối chơi) là yếu tố tiên quyết, mà SLNA hiện chưa có điều này.

Ngoài ra, bóng đá còn là sự kế thừa, đan xen giữa các lứa cầu thủ. Những người trẻ tài năng khi tập hợp lại có thể là thách thức lớn cho đối thủ trong khuôn khổ một trận đấu, bằng sự ngẫu hứng và thăng hoa của tuổi trẻ. Nhưng vẫn có câu: “Đường dài mới biết ngựa hay”. SLNA đã quá chủ quan hay thực sự họ muốn nắn lộ trình của mình theo cách đó?! Kể ra, việc SLNA không thắng trong thời gian qua, cũng là một hiện tượng lạ.

So với V-League 2011, mùa giải mà xứ Nghệ lên ngôi, ngoại binh của họ ở giai đoạn 1 V-League 2011 không hế thua kém về đẳng cấp cũng như năng lực chinh phục. Vậy có phải SLNA đã tự làm suy yếu mình, thay vì kết luận các đổi thủ đã tự mạnh lên?!

TÙY PHONG
Thể thao & Văn hóa

“Trong nhiều tình huống, SLNA luôn có cách xử trí của họ. SLNA toàn thắng, rồi bất ngờ thua và nhiều trận tiếp theo không thắng nữa, cũng là chuyện bình thường. Trong nhiều năm sát cánh cùng đội bóng quê hương, chỉ duy nhất một mùa giải, tôi thấy SLNA có quyết tâm thực sự, khát khao chiến đấu và chiến thắng thực sự, đó là V-League 2011. Và chúng tôi đã lên ngôi. Theo tôi, SLNA không hề yếu đi vì các cuộc chảy máu nhân tài, mà là họ tự làm mình yếu đi theo một cách khác”, anh Phan Trung Khánh, người con xứ Nghệ và là một CĐV trung thành của SLNA chia sẻ.


Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm