cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Bầu Đức đã sai khi bao bọc Công Phượng?

07/07/2015 13:10 GMT+7 | Bóng đá Việt

(Thethaovanhoa.vn) - Ông bầu Đoàn Nguyên Đức đôn toàn bộ lứa trẻ vừa tốt nghiệp của HAGL lên đội 1 đá ở Toyota V-League 2015 đến nỗi chỉ còn lại 6 cầu thủ sinh từ năm 1990 trở về trước nếu không tính các ngoại binh.

Mơ vô địch thì đừng bao cấp cho cầu thủ trẻ

Ít đội làm như bầu Đức, nếu không muốn nói chẳng đội hàng đầu châu Âu nào làm vậy cả. Một thống kê của Four Four Two năm 2013 cho thấy, Top 8 đội sử dụng nhiều cầu thủ ở học viện cho đội 1 nhất bao gồm theo thứ tự là Bilbao, Barcelona, Real Sociedad, Montpellier, Sochaux, Lyon, Bordeaux và Manchester United. Trong số này, chỉ Barca và Man United là những đội đặt mục tiêu vô địch mọi giải đấu họ tham dự, tương tự tham vọng của HAGL.

Nhưng Barca cũng phải chi gần 200 triệu euro mua Neymar và Luis Suarez và để sản phẩm của học viện là Pedro ngồi dự bị. Claudio Bravo, Daniel Alves, Javier Mascherano, Ivan Rakitic, Neymar, Suarez là 6/11 nhân tố “ngoại lai” của đội hình chính đã giúp Barca “ăn ba” mùa giải qua.

Tương tự, Man United đẩy đi 2 sản phẩm từng được đánh giá cao là Tom Cleverley và Danny Welbeck chỉ trong 1 mùa Hè để vung 200 triệu euro mua cầu thủ.

Bao cấp cho cầu thủ của một học viện hoặc một vùng là HAGL tự biến mình trở thành Athletic Bilbao hoặc… SLNA. Bilbao chỉ sử dụng cầu thủ xứ Basque, vùng có dân số chỉ 2,6 triệu người, đã“cống hiến” Xabi Alonso, Fernando Llorente, Javi Martinez, Illarramendi, Azpilicuaeta cho Bayern Munich, Juventus, Real Madrid, Chelsea. Hoặc như SLNA chỉ sử dụng cầu thủ Nghệ-Tĩnh thì để những Công Vinh, Văn Hoàn, Trọng Hoàng… đến B.Bình Dương.

Mô hình được coi là hình mẫu của HAGL, Arsenal, cũng đã bỏ chính sách bao cấp sau những năm không giành danh hiệu. Từ người bị ám ảnh phải sử dụng các sản phẩm của học viện, ông Wenger đã loại bỏ những cầu thủ không đủ trình độ.

Damian Martinez, Hector Bellerin, Isaac Hayden và Chuba Akpombị bỏ qua. Wojcech Szczesny còn đó nhưng Arsenal vẫn chi 11 triệu bảng Anh và trả lương 100.000 bảng/tuần cho thủ môn 33 tuổi Petr Cech.

Arsenal thực hiện chiến lược mỗi năm mua một ngôi sao, bắt đầu từ Mesut Oezil, tiếp diễn với Alexis Sanchez. Chiến lược này khá giống của Real Madrid hay Barcelona: Mua những cầu thủ đẳng cấp thế giới mỗi mùa để kéo cả đội đi lên.Những ngoại binh của HAGL bây giờ không đủ trình độ để làm như vậy, cho dù họ là những nhân tố ngoại lai hiếm hoi (và quan trọng) được chấp nhận.

Và những khó khăn khách quan

Chelsea không sản sinh nổi một tài năng trẻ nào từ John Terry 15 năm trước, nhưng đội bóng này lại có cách nuôi cầu thủ trẻ kiểu “chim tu hú” mà không cần một học viện bóng đá rình rang: Mua cầu thủ trẻ giỏi giang tứ xứ rồi cho mượn đến các đội khác.

Lewis Baker, 20 tuổi, chơi cho 3 CLB khác nhau chỉ trong năm 2015, là cầu thủ thứ 30 được Chelsea cho mượn tính đến tháng 1 năm nay. Có 2 kiểu mượn: Một là đẩy đến các đội hạng dưới để cầu thủ phát triển trước khi Chelsea kéo lại. Hai là đẩy cầu thủ đến các hạng đấu chuyên nghiệp và sau đó bán nếu được giá.

Trước khi trở về đội 1 Arsenal, thủ môn Szczesny được cho Brentford mượn. Francis Coquelin phiêu bạt đến 3 CLB khác nhau trong suốt 5 năm trước khi trở về để rồi người Arsenal ngỡ ngàng với tài năng của anh. Aaron Ramsey cũng từng phải chơi cho Nottingham Forrest và Cardiff City…

Cho mượn là giải pháp tuyệt vời để cầu thủ cứng cáp trước khi trở lại đội chủ quản. Nhưng HAGL sẽ không thể làm được thế với trình độ cầu thủ không thể bán ra châu lục của họ, và bởi bầu Đức sẽ chẳng chịu đẩy sản phẩm của ông đến một đội V-League để “hỏng người”.

Một nền bóng đá học đường thiếu thốn có thể được xử lý bằng một hệ thống học viện bóng đá bài bản. Nhưng sau khi bước ra khỏi học viện ấy, thử hỏi cầu thủ trẻ của HAGL và các đội khác có bao nhiêu trận đấu tích lũy và phát triển, trước khi lên sân chơi chuyên nghiệp? Nếu họ tạm thời chưa đủ trình độ chơi ở đội 1, thì các ông bầu có thể gửi cầu thủ đi đâu để họ tiếp tục phát triển như những đội bóng nước ngoài?

Thế mới hiểu cái khó của bầu Đức. Ông đang phải dùng chính đội 1 HAGL để Công Phượng và đồng đội tiếp tục… học!

Đỗ Hiếu
Thể thao & Văn hóa

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm