cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Từ phát biểu sốc của CEO Indian Wells: Thế nào là bình đẳng trong tennis?

22/03/2016 07:06 GMT+7 | Tennis

(Thethaovanhoa.vn) - Victoria Azarenka và Novak Djokovic đã đăng quang giải Indian Wells 2016. Thế nhưng, giây phút đăng quang của hai tay vợt này đã bị lu mờ bởi bài phát biểu gây sốc của ông Raymond Moore – Giám đốc điều hành của giải đấu.

Chuyện mới mà cũ

“Nếu kiếp sau được làm phụ nữ, tôi sẽ tạ ơn Chúa vì đã sinh ra Roger Federer hay Rafael Nadal. Những đóng góp của họ cho quần vợt thật vĩ đại. Vâng, phải nói rằng các tay vợt nữ và WTA rất may mắn khi được 'thơm lây'!”, trích lời Raymond Moore.

Phát biểu mang hàm ý phân biệt giới tính, cho rằng các tay vợt nữ đang sống dựa hơi đồng nghiệp nam của ông Moore đã vấp phải sự phản ứng dữ dội từ dư luận. Moore sau đó đã lên tiếng xin lỗi. “Tôi thực sự xin lỗi vì những nhận xét đó. Tôi muốn xin lỗi tới tất cả các tay vợt WTA. Ngày hôm nay, chúng ta có trận chung kết đơn nữ, điều đó phản ánh sức mạnh của các tay vợt nữ và toàn thể WTA. Một lần nữa, tôi thực sự xin lỗi”.

Sự ăn năn xuất phát từ áp lực của Moore không giấu được thực tế rằng quần vợt vẫn tồn tại sự kỳ thị giới tính sâu sắc. Quần vợt bấy lâu luôn tự hào về sự bình đẳng giới mà họ tạo được so với các môn thể thao khác. Thế nhưng, 48 năm kể từ kỷ nguyên mở rộng, vẫn còn đó suy nghĩ khinh miệt giới nữ. Đặc biệt là ở những quan chức cấp cao của giải đấu, những nhà tài trợ và cả các tay vợt nam hàng đầu.

Một chặng đường dài

Nguyên nhân xuất phát từ nhiều yếu tố nhưng chủ yếu vẫn do tính hấp dẫn về thương mại. Quần vợt nam hấp dẫn hơn về mặt chuyên môn, kỹ thuật và sự kịch tính nên có nhiều khán giả hơn. Bởi thế, các giải đấu muốn đảm bảo thành công về mặt thương mại cũng ưu ái phái mạnh. Từ thực tế này tạo ra nhiều vấn đề bất công.

Các nhà đài từ lâu nay vẫn dành sự ưu ái rõ rệt cho quần vợt nam. Chẳng hạn kênh Channel 7 phát sóng tất cả các trận Fed Cup của đội nam Australia, thế nhưng của đội nữ thì không kênh nào trực tiếp. Tại US Open, nội dung nữ thi đấu sớm hơn, để dành trận chung kết đơn nam cho “khung giờ vàng”. Mãi tới gần đây, với làn sóng phản đối tăng cao, trận chung kết đơn nữ mới được sắp xếp đấu giữa hai trận bán kết đơn nam. Dẫu thế, trận đơn nam vẫn được xếp vào “giờ vàng”.

Ở các giải đấu biểu diễn, ban tổ chức thường chọn các tay vợt nam hàng đầu và lờ đi các tay vợt nữ. Trong trường hợp “thiếu người” (vì các tay vợt được mời không thể tham dự), họ lựa chọn các tay vợt nam đã về hưu như John McEnroe hay Pat Cash thay thế, thay vì một tay vợt nữ nổi tiếng như Serena Williams. Giải đấu International Premier Tennis League thậm chí còn phân biệt rõ số lượng tay vợt nam và nữ trong các đội thi đấu. Năm ngoái, chỉ có 2 tay vợt nữ trong các đội tham dự giải, chỉ bằng 1/3 so với lượng tay vợt nam.

Đó là chưa kể đến việc ban tổ chức các giải ưu ái những sân đấu nằm ở vị trí trung tâm và có sức chứa lớn hơn cho các trận đấu của quần vợt nam…

Năm 1973, Billy Jean King chứng minh rằng phụ nữ có thể vượt qua phái mạnh trong quần vợt khi bà đánh bại Bobby Riggs sau 3 set đấu với tỷ số 6-4, 6-3, 6-3. Kể từ đó, Billie Jean King không ngừng đấu tranh cho sự bình đẳng giữa hai giới trong tennis. Thực tế, họ đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong cuộc đấu tranh dai dẳng này. Tuy nhiên, sự bình đẳng cho tới bây giờ là chưa thể đạt đến.

Bảo Thư
Thể thao & Văn hóa

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm