cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Tiền đạo Lê Hoàng Thiên từng là 'đồ bỏ'

10/07/2015 14:29 GMT+7 | Bóng đá Việt

(Thethaovanhoa.vn) - Cựu tiền đạo HAGL và U23 Việt Nam, Lê Hoàng Thiên, tưởng chừng như đã là “đồ bỏ”, nếu như không có một dịp tình cờ… Mà Hoàng Thiên tính ra chỉ là một trường hợp nhỏ lẻ.

Chắc rằng Hoàng Thiên là một trong những cầu thủ HAGL chơi tốt nhất ở nửa đầu giai đoạn lượt đi, V-League 2015. Số 10 của đội bóng phố núi di chuyển, đi bóng, tham gia phòng ngự, chuyền và trực tiếp ghi bàn. “Gỗ” đã có ít nhất 3 chiến thắng khi Thiên còn đứng trong đội hình chính thức, cho tới trước khi cầu thủ này bị chấn thương.

Chấn thương của Hoàng Thiên, kể cũng có nhiều cái lạ, bởi nó liên quan đến… cái đầu. Thiên cũng na ná như các trường hợp của Bùi Trần Vũ, Bùi Văn Long, Võ Út Cường…, những người sẽ không bao giờ đoán được tương lai, khi ông chủ Đoàn Nguyên Đức xác định, lực lượng nòng cốt của đội bóng sẽ chỉ xuất thân từ Học viện HAGL Arsenal JMG.

Cũng như Tăng Tuấn, tiền đạo thuộc biên chế B.Bình Dương bây giờ và đã ghi cho đội bóng đất Thủ 7 bàn thắng ở mùa giải năm nay, Hoàng Thiên thuộc lứa U21 HAGL giành ngôi á quân VCK U21 toàn quốc – Cúp Báo Thanh Niên 2006 ở Đà Nẵng. Chỉ khác một chút về tuổi đời, Thiên kém Tuấn đến… 4 tuổi.

Tăng Tuấn, người Thanh Hoá, giành ngôi á quân U21 toàn quốc khi tròn 20 tuổi, còn Thiên lúc ấy mới chỉ 16 tuổi. Và dù không phải là hạt nhân trong đội hình U21 HAGL khi đó, nhưng điều đó phần nào cho thấy khả năng chơi bóng của cầu thủ này. Tuy nhiên, ít ai biết được, sau VCK ở Đà Nẵng, Hoàng Thiên đã rơi vào khoảng không vô định.

Khi các tuyến trẻ của Gia Lai (thuộc Sở TDTT cũ) chuyển giao cho Hoàng Anh, Thiên không thuộc diện quy hoạch. Chán nản, cầu thủ này vào TP.HCM sống kiểu “bụi đời”, cho đến khi gặp lại một người thầy cũ của mình, HLV Đinh Hồng Vinh, tại Trung tâm Thành Long. Hoàng Thiên đã trở về quê hương sau lời khuyên của thầy.

Vài dòng về Hoàng Thiên, một trong những cầu thủ trẻ tài năng bậc nhất của bóng đá Gia Lai trước khi lứa Công Phượng xuất hiện, để thấy rằng, đôi khi chúng ta không thể trách một cầu thủ từ bỏ nguồn cội vào thời điểm mà tuổi đời và tuổi nghề còn rất non nớt. Vì lẽ đó, phát biểu của bầu Đức, rằng cầu thủ bây giờ càng ngày càng mất dạy (sau cú đào thoát khỏi phố núi Pleiku để về Bình Dương của Tăng Tuấn) bị xem là không hiểu chuyện, mà thực ra chuyện này cũng không lạ, bởi bầu Đức vốn dĩ chỉ là dân kinh doanh chứ không phải người trong nghề bóng đá.

Lịch sử bóng đá Việt Nam trong khoảng 20 năm đổ lại đây từng chứng minh thực tế rằng cầu thủ muốn phát tiết tài năng, bắt buộc phải “thoát ly”. Từ Nam Định, đến Thanh Hoá, Nghệ An, rồi Khánh Hoà…, nhiều người đều thế cả. Duy nhất trường hợp của Trung Kiên là ngoại lệ, khi anh phải rời thành Nam, vì lãnh đạo muốn kiếm 1 tỷ đồng từ TMN.CSG.

Ở giai đoạn tuổi đời còn trẻ, cầu thủ có đôi khi phải chấp nhận thi đấu ở các giải hạng thấp, tại một đội bóng cũng ở đẳng cấp thấp, tuỳ thuộc vào sự định hướng của lãnh đạo, đấy là chuyện bình thường. SLNA nếu giữ lại tất cả những sản phẩm ưu tú mà họ sản sinh ra, chưa chắc họ đã mạnh và có được tiếng thơm như bây giờ, đấy là chưa nói đến “đất diễn”.

Bởi thế, nói ở khía cạnh nào đó thì bóng đá suy cho cùng chỉ là cuộc chơi mà ở đó, từ những nhà hoạch định đến người chơi, cầu thủ đều phải biết chấp nhận thời cuộc.

Tùy Phong
Thể thao & Văn hóa

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm