cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Vụ MobiFone mua AVG: Luật sư cho rằng nhiều lúng túng trong việc áp dụng luật

21/12/2019 15:49 GMT+7 | Trong nước

(Thethaovanhoa.vn) - Sáng 21/12, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (viết tắt là MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần nghe nhìn Toàn Cầu (AVG), các luật sư bào chữa cho các bị cáo đã phân tích nhiều luận điểm nhằm xác định hoàn cảnh, vai trò phạm tội của các bị cáo.

Vụ MobiFone mua AVG: Các bị cáo đề nghị được xem xét thêm các tình tiết giảm nhẹ

Vụ MobiFone mua AVG: Các bị cáo đề nghị được xem xét thêm các tình tiết giảm nhẹ

Chiều 20/12, tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Tổng Công ty Viễn thông MobiFone (viết tắt là MobiFone) mua 95% cổ phần của Công ty Cổ phần nghe nhìn Toàn Cầu (AVG), trong vòng gần 1,5 tiếng, bị cáo Nguyễn Bắc Son (cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông) đã tự trình bày phần bào chữa của mình, tự cho rằng hành vi của bị cáo chưa đến mức như cáo trạng truy tố.

Trong đó nổi bật là ý kiến của nhóm luật sư bào chữa cho bị cáo Lê Nam Trà (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên MobiFone) khi nhấn mạnh bối cảnh khi các bị cáo thực hiện dự án, Luật 67/2014/QH13 và Luật 69/2014/QH13 về thẩm quyền, trình tự, thủ tục đầu tư mới có hiệu lực, nên việc áp dụng còn nhiều lúng túng, chưa thống nhất.

Tại phiên thẩm vấn chiều 18/12, bị cáo Nguyễn Bắc Son (cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông) cho rằng đã có sự lúng túng trong nhận thức về pháp luật điều chỉnh đối với giao dịch chuyển nhượng cổ phần giữa AVG và MobiFone.

Đồng tình với ý kiến này, luật sư Phan Trung Hoài (bào chữa cho bị cáo Lê Nam Trà) phân tích, vấn đề nhận thức áp dụng pháp luật trong việc xác định thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án không đúng và chưa thống nhất giữa Bộ Thông tin và Truyền thông và các bộ, ngành liên quan, là nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm của các bị cáo.

Chú thích ảnh
Các bị cáo tại phiên tòa. Ảnh: Văn Điệp – TTXVN

MobiFone là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, thực hiện Dự án đầu tư mua 95% cổ phần AVG với giá trị hơn 8.000 tỷ đồng, bắt buộc phải bị điều chỉnh đồng thời bởi 2 luật: Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp ngày 26/11/2014 (Luật số 69) và Luật Đầu tư ngày 26/11/2014 (Luật số 67). Do đó, việc quyết định chủ trương đầu tư dự án MobiFone mua 95% cổ phần của AVG buộc phải thực hiện theo quy định tại khoản 2, điều 31 - Luật số 67 thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ. MobiFone và Bộ Thông tin và Truyền thông đã vi phạm quy định về quyết định chủ trương đầu tư, vi phạm quy định về lập, thẩm định chủ trương đầu tư, vi phạm quy định về quyết định đầu tư chương trình, dự án. Điều này đã được bị cáo Nguyễn Bắc Son thừa nhận và các bị cáo thừa nhận tại phiên tòa.

Luật sư Phan Trung Hoài khẳng định, từ kết luận điều tra, cáo trạng và kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa  những ngày qua cho thấy thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án thuộc Thủ tướng Chính phủ, việc Bộ Thông tin và Truyền thông dựa vào văn bản mang tính hành chính số 2678 của Văn phòng Chính phủ để ban hành Quyết định 236 ngày 21/12/2015 là trái thẩm quyền, là nguyên nhân chính yếu dẫn đến hành vi sai phạm của các bị cáo và hậu quả vụ án, trong đó có hành vi của bị cáo Lê Nam Trà.

Theo luật sư Phan Trung Hoài, hồ sơ vụ án cũng thể hiện nhận thức của lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, Vụ Quản lý doanh nghiệp, các Bộ chức năng và cá nhân bị cáo Lê Nam Trà về việc áp dụng luật điều chỉnh về thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư và quyết định phê duyệt dự án rất lúng túng và khác nhau.

Phân tích của luật sư Hoài cho thấy, trong văn bản gửi Bộ Tài chính, Bộ Thông tin và Truyền thông có nhận thức, đây là dự án đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp theo phương thức mua 95% cổ phần của Công ty AVG. Đây là hoạt động đầu tư gián tiếp, đầu tư vốn, không phải đầu tư xây dựng cơ bản thông thường. Do đó, trình tự, thủ tục thực hiện dự án sẽ phải theo quy định tại Luật số 69.

Theo phiếu trình của Vụ Quản lý doanh nghiệp thể hiện căn cứ Luật số 69 thì Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ là cơ quan phê duyệt dự án. Còn căn cứ Luật số 67 thì quy mô đầu tư trên 5.000 tỷ đồng thì thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư là Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, khi bị cáo Nguyễn Bắc Son phê duyệt phiếu trình này thì Thủ tướng Chính phủ chưa phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư dự án.

Sự lúng túng còn thể hiện, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có công văn số 230 ngày 16/12/2015 gửi Bộ Tài chính đề nghị Bộ Tài chính cho thêm ý kiến làm rõ về dự án đầu tư dịch vụ truyền hình. Ngày 18/12/2015, Bộ Tài chính đã có công văn trả lời Bộ Thông tin và Truyền thông và khẳng định việc phê duyệt dự án thuộc thẩm quyền của Bộ Thông tin và Truyền thông. Trên cơ sở đó, ngày 21/12/2015, Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Quyết định số 236 phê duyệt Dự án đầu tư dịch vụ truyền hình của MobiFone. Như vậy, quan điểm của Bộ Thông tin và Truyền thông vào thời điểm vụ án chưa bị khởi tố, cho rằng đã xem xét và phê duyệt dự án đầu tư theo đúng các quy định với đầy đủ nội dung cần thiết theo đúng thẩm quyền, tuân thủ đúng quy định của pháp luật đối với dự án đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp.

Mặt khác, khi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho ý kiến về việc phê duyệt dự án thì Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định, việc Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Quyết định phê duyệt dự án là phù hợp với thẩm quyền theo đúng quy định của pháp luật.

Quá trình điều tra, bị cáo Nguyễn Bắc Son khai văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông đã xác định về trình tự, thủ tục, đầu tư dự án phải được thực hiện theo hai Luật số 67 và 69. Tuy nhiên, trong biên bản hỏi cung ngày 13/3/2019, bị cáo Nguyễn Bắc Son lại nhận thức rằng nếu mua cổ phần thì thẩm quyền quyết định là của Bộ Thông tin và Truyền thông, còn đầu tư dịch vụ truyền hình thì phải có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ.

Lời khai của bị cáo Trương Minh Tuấn (cựu Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông) cho rằng, dự án này chịu sự chi phối của cả hai Luật số 67 và 69. Bị cáo Phạm Đình Trọng cũng nhận thức như bị cáo Trương Minh Tuấn, xác định thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư thuộc Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, sau khi Bộ Thông tin và Truyền thông nhận được văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và văn bản 2678 của Văn phòng Chính phủ thì bị cáo Trọng và lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng chỉ cần áp dụng Luật số 69.

Theo luật sư, bị cáo Lê Nam Trà có nhận thức rằng, dự án MobiFone mua 95% cổ phần của AVG có giá trị trên 8.000 tỷ đồng nên thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án thuộc về Thủ tướng Chính phủ. Chỉ sau khi Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Quyết định 236 thì bị cáo Lê Nam Trà phải chấp hành. Luật sư Phan Trung Hoài khẳng định, việc bị cáo Lê Nam Trà thay mặt MobiFone ký các hợp đồng chuyển nhượng cổ phần với các cổ đông AVG khi chưa có quyết định chủ trương đầu tư là thực hiện và tuân thủ theo các văn bản chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Về hành vi “nhận hối lộ” của bị cáo Lê Nam Trà, nhóm luật sư bào chữa nêu dẫn chứng bị cáo Trà tự giác đầu thú với cơ quan điều tra về việc đã cầm tiền của bị cáo Phạm Nhật Vũ (nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị AVG), chi tiết này rất quan trọng trong việc áp dụng các chính sách hình sự đối với những người có thái độ khai báo thành khẩn, tự giác đầu thú, tự nguyện khắc phục toàn bộ hậu quả đã gây ra… Các luật sư bày tỏ sự trân trọng khi đại diện Viện Kiểm sát đã ghi nhận chi tiết này và cập nhật, đánh giá trong bản luận tội sáng 20/12.

Chiều 21/12, phiên tòa tiếp tục với phần tranh luận của các luật sư bào chữa.

Kim Anh – Nguyễn Cúc/TTXVN

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm