cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

1.200 tê giác bị giết, trong khi Nam Phi lại bỏ lệnh cấm buôn bán sừng

21/01/2016 21:22 GMT+7 | Trong nước

(Thethaovanhoa.vn) -  Ngày 21/1, giới chức Nam Phi cho biết gần 1.200 con tê giác đã bị giết hại bởi những tay săn trộm trong năm 2015. Phần lớn số tê giác ở Nam Phi bị giết để lấy sừng rồi bán sang các nước châu Á.

Phát biểu với các phóng viên, Bộ trưởng Môi trường Nam Phi, Edna Molewa cho biết tính tới cuối tháng 12/2015, số lượng tê giác bị giết hại bởi các tay săn trộm là 1.175 con, ít hơn 100 con so với năm 2008 và giảm nhẹ so với mức kỷ lục là 1.215 con trong năm 2014.

Tuy nhiên, một số chuyên gia tin rằng số tê giác thực tế bị giết hại còn cao hơn nhiều.

Nỗ lực cứu tê giác bị cưa trộm sừng

Tình trạng tàn sát này là do nhu cầu về sừng tê giác ở các nước châu Á tăng cao bởi sừng tê giác được cho là loại thuốc quý, điều mà giới khoa học luôn phản bác là thiếu căn cứ khoa học.

Dù Nam Phi đã có nhiều nỗ lực ngăn chặn nạn săn trộm nhưng tình hình vẫn không khả quan. Thậm chí, chính phủ nước này đã bổ nhiệm một cựu tướng lĩnh quân đội để chịu trách nhiệm việc chống nạn săn trộm nhưng tê giác vẫn không ngừng bị sát hại.

Hồi tháng 11/2015, Tòa án tối cao Nam Phi đã quyết định dỡ bỏ lệnh cấm buôn bán sừng tê giác tại nước này, với lý do lệnh cấm không những không hiệu quả mà còn khiến vấn nạn săn bắt trộm tê giác trầm trọng thêm và việc nối lại kinh doanh sừng tê giác hợp pháp sẽ hạn chế buôn bán "chợ đen" sản phẩm.

Tuy nhiên, quyết định của Tòa án Tối cao Nam Phi đang làm dấy lên một làn sóng tranh cãi mạnh mẽ, khi các nhà bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm tại đây phản đối và cho rằng việc dỡ bỏ trên mới chính là "động thái cực kỳ nguy hiểm" có thể làm trầm trọng thêm tình trạng săn bắn tê giác tại quốc gia châu Phi này.

Nam Phi là nơi sinh sống của khoảng 20.000 con tê giác, chiếm 80% lượng tê giác toàn cầu.

TTXVN

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm