cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

2 quốc gia đánh nhau vì 1 trận đấu bóng

21/11/2016 19:57 GMT+7 | Trong nước

(Thethaovanhoa.vn) - Chiến tranh, bi thảm thay, vốn là yếu tố thường trực trong lịch sử loài người. Nhưng không hiếm khi một cuộc chiến giữa hai quốc gia lại được châm ngòi bằng mấy chuyện lãng xẹt như bị thua trận bóng đá hay mất con lợn …

Thế thao nói chung

… và đặc biệt môn túc cầu vốn được người đời gán cho sứ mệnh làm cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn, nói cách khác là xoa dịu xung đột hay thậm chí ngăn cản chiến tranh. Ngày xửa ngày xưa là các bộ lạc, sau này các đô thị hay quốc gia cử sứ giả của mình đến sân vận động để giải quyết các xung đột mang nghĩa biểu tượng. Xong rồi, họ bắt tay nhau và vui vẻ về nhà để tiếp tục cuộc sống hài hoà bên nhau.

Giá mà cuộc đời cứ đơn giản như thế.

Ở châu Mỹ latin chẳng hạn, bóng đá không chỉ là một trò chơi, mà còn là một câu chuyện vô cùng nghiêm cẩn, thậm chí được so sánh với tôn giáo. Nó nặng nề đến nỗi, như giữa hai quốc gia El Salvador và Honduras hồi 1969, có thể gây ra chiến tranh. Và đó cũng không là ví dụ duy nhất, cho thấy một lý do ngớ ngẩn đủ sức gây ra hậu quả máu me.


Niềm vui độc lập của đảo Isla del Perejil chỉ kéo dài một tuần, trước khi Tây Ban Nha cử chiến hạm sang chiếm lại.

Với El Salvador và Honduras thì năm 1969 là một mốc thời gian đặc biệt: họ gặp nhau để lấy vé đi tiếp World Cup 1970. Trận lượt đi diễn ra hôm 8-6 ở  thủ đô Tegucigalpa của Honduras. Cách đó một hôm đội tuyển El Salvador đến nơi và nhận khách sạn. Đêm trước trận tỉ thí té ra không để nghỉ ngơi lấy sức, vì các fan của đội chủ nhà ném vỡ cửa kính, đốt pháo và nhấn còi xe ầm ĩ, khiến các cầu thủ đội khách không nhắm được mắt, và trong trận đấu hôm sau họ để thủng lưới một quả.

Không chỉ thế, khi đội nhà thua vào phút cuối, một cô gái El Salvador tên là Amelia Bolanios đang ngồi trước máy truyền hình nhảy dựng lên, vớ khẩu súng lục của bố cô để trên bàn và … tự bắn vào đầu. Cô đã, như báo chí El Salvador hôm sau viết, không chịu nổi nỗi nhục dân tộc, và được tôn vinh thành nữ thánh tử vì đạo! Khi đưa cô ra nghĩa địa, toàn bộ chính phủ El Salvador dẫn đầu đoàn người.

Không khí ngày càng nóng lên

… khi đội Honduras qua đấu lượt về. Họ cũng nhận được biên lai cho vụ quấy rối hồi tháng 6 và cả đêm mất ngủ vì bị tương gạch đá, trứng thối và chuột chết vào phòng khách sạn. Hôm sau cả một đơn vị lính đông đảo phải hộ tống đội khách tới sân vận động. Mà chưa hết, khi quốc ca nổi lên, thay vì quốc kỳ Honduras người ta kéo lên một cái giẻ rách!

Thất bại 0-3 cho đội Honduras là giọt nước làm tràn ly. Trước đó thực ra hai bên cũng chẳng yêu nhau gì. Nông dân El Salvador nghèo khổ thường tràn qua Honduras canh tác những diện tích vô chủ, dần dần lập ra chòm xóm đông đúc. Đến những năm 60, nông dân Honduras bắt đầu chống lại phong trào di dân “hồn nhiên” ấy, ép họ hồi hương, nhưng chính phủ El Salvador không hợp tác.   

Chiến tranh giữa Honduras và El Salvador bắt đầu bằng một trận bóng đá và cướp đi 1000 sinh mạng.

Trận cuối cùng giữa hai đội bóng diễn ra ở sân trung lập, Mexico City, hôm 26-6. Để giữ trật tự, Mexico điều lính có súng máy vào sân mà vẫn không ngăn được các fan tràn xuống sân cỏ ẩu đả. El Salvador thắng 3:2 và được tham gia World Cup. Honduras lấy cớ là bị côn đồ tấn công trên sân bóng và trục xuất mấy trăm nông dân qua biên giới.  

Ngày 14-7, quân đội El Salvador tấn công Honduras. Cuộc chiến này đi vào lịch sử với tên Chiến tranh túc cầu, kéo dài 100 tiếng đồng hồ và không phân thắng bại vì biên giới vẫn được giữ nguyên và nông dân El Salvador vẫn trụ lại ở Honduras. Chẳng ai quan tâm đến hơn 1000 người chết!?

Lịch sử khá phong phú

… với những cuộc chiến tương tự. Một trong những giai thoại nổi tiếng nhất là chiến tranh giữa hai vùng đất của Ý hôm nay, Bologna und Modena. Năm 1325 có mấy quân lính của Modena lẻn qua biên giới và ăn trộm … một cái xô bằng gỗ sồi.

Sử sách không ghi lại vì sao cái xô lại giá trị như thế, chỉ biết là người Bologna sau đó tuyên chiến với Modena.

 Hai bên chém giết nhau 12 năm ròng, cho đến khi cái xô được trả về Bologna. Hôm nay du khách đến thăm thánh đường Modena còn được chiêm ngưỡng một phiên bản của cái xô định mệnh, được đóng xích cẩn thận vào tường để phòng trộm cắp! Bản chính nằm trong tủ kính và cũng được canh gác cẩn mật trong toà thị chính. Nhỡ đâu…

Chiến tranh giữa Morocco và Tây Ban Nha năm 2002 thì có nguyên nhân nặng nề hơn, cho dù đó chỉ là hòn đảo hoang với một mục đồng duy nhất và một đàn dê!  

Đảo Isla del Perejil dài vỏn vẹn 500 mét, cách bờ biển Morocco 200 mét, nhưng lại là thuộc địa của Tây Ban Nha như hai địa danh hàng xóm Ceuta là Melilla. Lấy cớ là từ đó có thể chặn các thuyền buôn ma tuý, ngày 12-7-2002 Morocco chiếm đảo. Tây Ban Nha cử tàu chiến trang bị tên lửa đến chiếm lại đảo từ tay … 12 lính Morocco.

Vua Pháp Louis Philippe chặn các cảng của Mexico 8 tháng liền, cho đến khi tổng thống Mexico chịu bồi thường một thợ làm bánh của Pháp bị cướp bánh ngọt.

Không giọt máu nào bị đổ

… trong cuộc chiến giữa Iceland và Anh từ 1958 đến 1975. Iceland có nghề cá truyền thống, căm tức khi ngư dân Anh đánh bắt quá nhiều cá và 1952 vạch ra khu vực cấm 4 hải lý từ bờ. Anh trả đũa bằng cách cấm nhập khẩu cá từ Iceland.

Năm 1958, Iceland mở rộng khu cấm thành 12 hải lý, giờ thì người Anh hết kiên nhẫn và cho tàu chiến đi vào khu cấm để yểm trợ cho ngư dân. Iceland, một quốc gia không quân đội, đệ đơn phản đối lên Liên Hợp quốc, và được cuộc!

Thừa thắng xốc tới, họ mở khu cấm ra tận 200 hải lý trong năm 1977. Lại một lần nữa Liên Hợp quốc phải can thiệp, và 1982 Anh, Đức, Iceland ký Hiệp định hàng hải chấm dứt hiềm khích.

Không chỉ cá, một số động vật khác cũng góp phần gây ra chiến tranh. Năm 1640, khi người Hà Lan ở Staten Island (thuộc New York) bị trộm mất lợn, dân da đỏ bị nghi và sau này bị đuổi khỏi đảo. Khi được chứng minh vô tội thì người bản xứ đã vĩnh viễn mất đất của ông cha để lại.

Chiến tranh bánh ngọt 1838 nổ ra vì lính Mexico cướp bánh ngọt của thợ bánh Pháp Remontel ở ngoại ô Mexico City. Ông khiếu nại lên tận vua Pháp Louis Philippe, đòi bồi thường 600.000 peso. Do tổng thống Anastasio Bustamante không chịu trả, Pháp cử chiến hạm sang và chặn đường vào các cảng của Mexico, 8 tháng liền, cho đến khi Bustamante chịu mở hầu bao.

Lê Quang
Thể thao & Văn hóa Cuối tuần

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm