cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

20 năm Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam: 'Những gì cống hiến cho âm nhạc được trả lại xứng đáng'!

21/09/2022 08:21 GMT+7 | Văn hoá

Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) đã trải qua quá trình hoạt động với nhiều vinh quang, dấu ấn và thăng trầm. Ngày 20/9 tại Hà Nội, VCPMC đã gặp gỡ báo chí nhân kỷ niệm 20 năm thành lập.

VCPMC thu được hơn 111 tỷ đồng tiền tác quyền âm nhạc năm 2018

VCPMC thu được hơn 111 tỷ đồng tiền tác quyền âm nhạc năm 2018

Trong buổi tổng kết cuối năm của Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC), nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn - Tổng giám đốc - cho biết năm 2018 vừa qua, VCPMC đã thu được số tiền sử dụng quyền tác giả âm nhạc là hơn 100 tỷ đồng. Trong đó, số tiền chi trả tác quyền quốc tế là hơn 2 tỷ đồng.

Theo năm tháng, Trung tâm đã từng bước hoàn thiện, đến nay đã trở thành một tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả (trong lĩnh vực âm nhạc) hoạt động hiệu quả và có uy tín đối với các thành viên trong nước, cũng như quốc tế.

Vinh quang nhưng cũng lắm gian truân

PGS-TS - nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân (Chủ tịch Liên hiệp Các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam) cho biết ông thực sự xúc động khi nhìn lại chặng đường VCPMC, với nhiều vinh quang, thắng lợi, nhưng cũng lắm gian truân. “Từ những ngày đầu, văn phòng với không gian nhỏ, mọi thao tác đơn giản, mọi văn bản đều chép bằng tay, nhưng giờ mọi thứ đã khác, có những phát triển không ngờ”.

“Thành tích ngày hôm nay là thần kỳ, chưa từng xuất hiện trong công cuộc đổi mới ở lĩnh vực bản quyền, bảo vệ quyền tác giả, bảo vệ những lợi ích chính đáng cho người làm sáng tạo. Đây có thể nói là hình ảnh, hình mẫu cho việc quyết liệt bảo vệ những giá trị tinh thần, sáng tạo, âm nhạc… của các thế hệ nhạc sĩ Việt Nam” - nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân nói.

Chú thích ảnh
PGS-TS Bùi Hoài Sơn phát biểu tại sự kiện. Ảnh: BTC

PGS-TS Bùi Hoài Sơn (Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội) nhận địnhviệc bảo vệ tác quyền là một lĩnh vực vô cùng quan trọng. “Năm 2015, chúng tôi có dịp sang Anh khảo sát về việc bảo quyền tác quyền âm nhạc, khi nước này kỷ niệm 100 năm việc bảo vệ tác quyền âm nhạc ra đời. Nghe những báo cáo của họ mới biết, để có ngành công nghiệp âm nhạc phủ sóng thế giới, họ bảo vệ nhạc sĩ, những người làm việc trong lĩnh vực âm nhạc như thế nào. Doanh thu xuất khẩu trong lĩnh vực văn hóa ở Anh khi đó đã 80 tỷ bảng, âm nhạc đóng vai trò quan trọng, tiềm năng vô cùng lớn” - ông Bùi Hoài Sơn chia sẻ.

Ông Sơn nói thêm: “Ao ước của chúng tôi là phải xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa, trong đó hạt nhân là bản quyền tác giả, từ đó chúng ta nuôi dưỡng đam mê, ngọn lửa nhiệt huyết… của nghệ sĩ. Tài năng sáng tạo và tỏa sáng mới giúp cho nền nghệ thuật phát triển, đời sống văn hóa thực sự thành nền tảng tinh thần của xã hội, giúp cho đất nước phát triển từ những gì tinh túy nhất, đó là nghệ thuật”.

Ông Bùi Hoài Sơn bày tỏ mong muốn Việt Nam sẽ có nhiều thêm những trung tâm bảo vệ bản quyền không chỉ lĩnh vực âm nhạc, để từ đó nghệ sĩ có thể sống được bằng nghề của mình, để họ có thể đầu tư, sáng tạo những tác phẩm truyền cảm hứng cho xã hội. VCPMC hoạt động 20 năm tuy ngắn nhưng đó là bước đi đúng hướng, đặt những viên gạch đầu tiên trên chặng đường bảo vệ trí tuệ, tài năng, sự sáng tạo…

Ông Đinh Trung Cẩn (Tổng giám đốc VCPMC) bày tỏ: “VCPMC đã có bước đi tiên phong, không chỉ có tầm ảnh hưởng đối với xã hội Việt Nam, mà còn được các nước trong khu vực và thế giới công nhận”.

“Ngày càng có nhiều tác giả, đồng tác giả đăng ký trở thành thành viên của VCPMC, điều đó cho thấy việc ra đời và hoạt động trong suốt 20 năm qua là một hướng đi đúng, đảm bảo sự tự do sáng tạo cũng như quyền lợi của những nhà sáng tạo, trong đó có giới văn học nghệ thuật nói chung, nhạc sĩ nói riêng”.

Chú thích ảnh
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung chia sẻ tại sự kiện. Ảnh: BTC

Quyền lợi… vượt mức mong đợi

Nhạc sĩ Nguyễn Quang Vinh (Chủ tịch Hội Âm nhạc TP.HCM) cho biết từ khi tham gia ủy thác cho VCPMC, không chỉ mình ông, mà tất cả các nhạc sĩ thuộc hội đều rất tin tưởng và yên tâm.

Là một trong những người đầu tiên ký hợp đồng với VCPMC, nhạc sĩ Hoài An nhận thấy “quyền lợi của mình được đảm bảo, vượt mức mong đợi”. “Tiền bản quyền hiện tại tôi thu được gấp vài trăm lần so với 20 năm trước. Những nhạc sĩ khác cũng tương tự. Điều quan trọng nhất là người sáng tạo yên tâm về cuộc sống của mình. Ai cũng có những nỗi lo riêng, mà với người sáng tạo, việc tự mình đi lấy tiền bản quyền, gặp gỡ những nơi sử dụng tác phẩm nhưng không có thiện chí trả tiền bản quyền là việc rất đau đầu, khó chịu và đôi khi tôi muốn bỏ luôn” - Hoài An nói.

Anh nói thêm: “Kể từ khi có VCPMC, tôi không phải đối diện với những cảm xúc tiêu cực đó nữa, hoàn toàn yên tâm sáng tạo. Tôi và các đồng nghiệp thường nói vui rằng kể từ khi có VCPMC thì một năm có bốn mùa xuân, vì bốn quý được nhận tiền”.

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung cho biết năm 2006,anh nhận được từ VCPMC là hơn 9 triệu đồng tiền bản quyền. Năm 2021 nhận hơn 1 tỷ đồng.Anh bày tỏ:“Đối với tôi, VCPMC là mái nhà chung, là nơi bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp của các nhạc sĩ, là nguồn thu nhập chính, là niềm tin cho tôi sống được với nghề, là động lực cho tôi tiếp tục sáng tạo khi thấy những gì mình cống hiến cho âm nhạc được trả lại xứng đáng, không chỉ cho bây giờ mà còn cho gia đình tôi tận 50 năm sau, khi tôi mất đi”.

Những con số biết nói

Thành lập ngày 19/4/2002, với 274 nhạc sĩ ủy quyền, đến nay thì VCPMC đã có gần 5.200 ủy quyền. Tổng số tiền VCPMC đã thu được qua 20 năm (2002-2021) là: 1.063.200.000.000 đồng. Tính đến tháng 9/2022, VCPMC đã ký thỏa thuận ủy quyền với 86 tổ chức quản lý tập thể quyền với phạm vi điều chỉnh ở gần 160 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Tiền bản quyền tác phẩm Việt Nam thu về được từ các tổ chức nước ngoài (CMOs) kể từ năm 2010, sau khi VCPMC gia nhập CISAC,là: 19.990.000.000 đồng và đang tăng dần trong các năm.

Hiện VCPMC đang thực hiện cấp phép và thu tiền sử dụng quyền tác giả âm nhạc đối với hơn 20 lĩnh vực sử dụng âm nhạc. Giai đoạn 2022 và những năm tiếp theo, VCPMC tham gia vào sáng kiến cấp phép chung lĩnh vực biểu diễn công cộng với các đối tác quyền liên quan (Joint Licensing).

Tiểu Phong

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm