cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

B.BD và triều đại HLV Đặng Trần Chỉnh (tiếp theo): Thực trạng, nguyên nhân và (...)

16/02/2012 16:19 GMT+7 | V-League

(TT&VH) -  Cầu thủ B.BD chỉ chạy khỏe chừng 60 phút, sau đó là… thả bộ. Từ trận thắng CLB bóng đá Hà Nội với tỷ số 3-1, đến trận hòa không bàn thắng trước SLNA cuối tuần trước. Điều gì đã và đang xảy ra đội bóng từng 2 lần vô địch V-League, lọt vào tới vòng 4 đội mạnh nhất AFC Cup ngay tại chính mảnh đất từng giúp họ bay cao: thủ phủ Thủ Dầu Một?

Yếu từ thượng tầng

Từ Đinh Hoàng La, đến Tuấn Tùng, Tấn Công, Công Huy, Nguyễn Hoàng Helio, Huỳnh Phú, Tăng Tuấn, Trung Sơn, Quang Vinh, Trọng Giáp, Minh Đức, Brian Umony, Việt Thắng…, phân nửa đội hình B.BD được tậu về hồi đầu mùa giải 2012. Một số đi theo “kênh” của lãnh đạo đội, số còn lại là đề xuất của HLV tiền nhiệm Lê Thụy Hải. Trong đó, những Việt Thắng hay Đinh Hoàng La thậm chí còn đạt được thỏa thuận hợp đồng về đất Thủ từ đầu giai đoạn 2 mùa trước.

Tính nhanh, hơn chục cái tên này đã ngốn của B.BD gần trăm tỷ đồng phí chuyển nhượng (chưa tính quỹ lương), chứ không đùa. Chỉ có điều, đắt lại không xắt ra miếng, khi B.BD đặt dưới triều đại HLV Đặng Trần Chỉnh. Một trong những tồn tại của phương pháp làm bóng đá kiểu “bắt cóc bỏ đĩa”. HLV họ Đặng đã hơn một lần lên tiếng phủ nhận giá trị thực của cầu thủ so với phí chuyển nhượng, điển hình là Việt Thắng.



Tăng Tuấn (phải) là tiền đạo nhưng từng có thời điểm được xếp đá hậu vệ trái ở B.BD. Ảnh: Quang Nhựt

Vấn đề đặt ra là, người ta không ném qua cửa sổ nhiều tỷ đồng, chỉ để mua “hàng tồn kho” dùng đánh bóng băng ghế dự bị. Rất khó để trưng ra bằng chứng ông Chỉnh chịu sự chi phối từ cấp trên trong việc sắp xếp nhân sự, nếu không phải là người trong cuộc hoặc chỗ thân tín, đồng đạo. Với suốt chiều dài lịch sử bóng đá Bình Dương kể từ khi Becamex tiếp quản, có lẽ chỉ một mình ông Hải “lơ” mới dám trái lời lãnh đạo.

Cho đến bây giờ HLV Hải “lơ” vẫn vỗ ngực tự hào, ông là HLV giàu thành tích nhất VN, bởi bóng đá đơn thuần là thành tích. Đây là điều mà ông Chỉnh chưa có được, dù đã hơn một lần làm diễn viên đóng thế. Và để tồn tại, người ta đồ rằng ông Chỉnh đã phải nhẫn nhịn?! Nhưng bao lâu và đến khi nào, còn phải chờ. Cuộc khủng hoảng trong cabin BHL B.BD vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại từ ngót chục năm nay là có lý do.

Đến những sai lầm về phương pháp

Theo giải thích của người trong cuộc, đội bóng thường bị nhồi (thể lực) rất nặng vào đầu tuần, tức là chỉ một đôi ngay sau trận đấu ở vòng trước, trước khi dành quá nhiều quỹ thời gian cho việc thả lỏng, tập hồi phục. Việc phân bổ giáo án, cũng như việc tích lũy thiếu tính khoa học, cộng với công tác làm tâm lý không tốt, khiến cầu thủ B.BD thường phải chịu sức ì khi bước vào trận đấu và đuối hẳn từ nửa sau hiệp nhì.

HLV Đặng Trần Chỉnh vốn là người rất chú trọng vấn đề thể lực. Khi còn làm các đội bóng phiên hiệu của Cảng Sài Gòn, ông vẫn thường duy trì chế độ tập luyện “3 ca”, trong đó cầu thủ ra sân từ sớm tinh mơ để tập... thể dục buổi sáng, trước khi quay lại tắm rửa, ăn sáng và bước vào buổi tập chính trong ngày. Sau giờ nghỉ trưa, họ tiếp tục quần thảo trên sân. Dù phương pháp này không còn sử dụng ở một đội bóng chuẩn chuyên nghiệp như B.BD, nhưng khi một CLB của ông Chỉnh bị chê là yếu, kể cũng lạ.

Mỗi HLV bóng đá đều có những phương pháp làm không giống nhau và nói như dân trong nghề, thì họ có thể thành công ở đội bóng này, thời điểm này, nhưng lại thất bại ở đội bóng khác, với nhân sự không đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn. Cho cả 2 mặt của vấn đề này, giải thích với HLV Đặng Trần Chỉnh đều thiếu thuyết phục. Bởi thứ nhất, ông Chỉnh chẳng còn lạ lẫm gì đất Thủ, sau nửa thập niên gắn bó, cùng vài bận đóng thế hoặc ngồi chiếc ghế GĐKT. Thứ 2, nói B.BD thiếu con người phục vụ chiến thuật, thì còn đội bóng nào ở VN dư thừa?!

Cứ kỳ vọng trong họa có phúc vậy.


TÙY PHONG

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm