cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Quỳ lạy khi mua iPhone 6 và chuyện giữ thể diện quốc gia

06/11/2014 11:09 GMT+7

(Thethaovanhoa.vn) - Cái chuyện một người mình quỳ lạy ở Sim Lim Square, Singapore, chỉ vì một chiếc iPhone 6 thực ra chẳng liên quan gì lắm đến chuyện thể diện Việt Nam như nhiều bạn comment một cách hùng hổ và khủng khiếp trên FB hơn một ngày qua. Điều mà các bạn ấy nên bàn luận và cùng suy nghĩ là việc mà ngay sau chuyện này xảy ra, người Sing đã thực hiện cả một chiến dịch trên mạng để cho tất cả thấy, đảo quốc này không phải là đất nước của những kẻ ăn cắp và lừa đảo.

Sự khác biệt trong vấn đề thể diện quốc gia không phải ở chỗ ta mắng nhiếc và chửi bới một người Việt quỳ lạy ở nước ngoài chỉ vì một chiếc điện thoại, mà là ở chỗ ta nhìn thấy gì từ cách những người Singapore đã làm để thể hiện hình ảnh của quốc gia mình sau sự cố này. Điều đó lại ít người để ý đến thì kể ra mình cũng chẳng ngạc nhiên lắm, vì văn hóa comment thể hiện suy nghĩ và văn hóa của chính chúng ta. Đã bao giờ chúng ta nghĩ đến việc thể hiện cho tất cả thấy, Việt Nam không phải là đất nước sinh ra những kẻ trộm cắp (ở Nhật) và buôn lậu ngà voi, sừng tê giác (như ở Nam Phi - hồi 2010, khi tôi sang đó, một lần, tôi nói mình là người Việt Nam, một cậu thanh niên nói ngay: "Cậu sang đây làm gì cũng được, nhưng đừng bắn voi và tê giác của chúng tôi!")?

Lại nhớ hồi còn học ở Singapore gần 20 năm trước, xảy ra vụ nước này không đếm xỉa đến phản ứng của Mỹ khi vẫn tiến hành đánh roi mây (!) vào mông của cậu Michael Fay, người dám viết vẽ bậy trên đường phố, xe ô tô cũng như có hành vi xấu với quốc kì Singapore (hồi đó, mình phải làm một case study mang tính xã hội học và truyền thông để trình bày trước lớp). Người ta thậm chí còn khuyến khích người dân khu phố tố cáo nhau nếu phát hiện chuyện đổ rác bậy. Trong các thang máy lắp các cảm biến để phát hiện đái bậy. Còn trên thị trường thì cấm bán kẹo cao su vì sợ người ta bôi bẩn.

Đương nhiên, có thể có người cho những hành động đó là cực đoan, nhưng tôi đã ở đó, học và sống chung cùng với người Singapore - đôi khi họ cũng chỉ trích chính sách hà khắc của chính phủ - nên tôi hiểu được tại sao đất nước này sạch, đẹp và có ý thức với nhau và với chính mình như thế. Chuyện không đâu xa, là ở Italy này, cách đây mấy năm, khi một đôi du khách Nhật bị "chém đẹp" ở một quán ăn trung tâm Rome, chính Bộ trưởng Văn hóa Italia đã lên tiếng xin lỗi công khai đôi du khách này và Italy bỏ tiền vé cũng như khách sạn cho họ trở lại thăm Ý một lần nữa. Còn nhà hàng đó thì bị đóng cửa ngay tức khắc và chỉ được mở lại sau khi cam đoan rằng họ sẽ không "chém" như vậy nữa.

Trở lại chuyện quỳ lạy ở Sim Lim, nhiều người Sing sợ rằng sự cố đó sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh của nơi buôn bán đồ điện tử này nói riêng và đất nước nói chung. Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa hơn. Mình chẳng ngạc nhiên lắm nếu như du khách nước ngoài đến Việt Nam chỉ có rất ít người trở lại sau đó, và cũng không ngạc nhiên nếu sự kì thị đối với người Việt Nam ở nước ngoài chưa giảm đi.

Đổ lỗi cho dân trí thấp, hay xã hội ta nó như thế nào, tóm lại là vĩ mô, thì rất dễ. Hành động của cá nhân thế nào cho văn minh mới là chuyện không đơn giản...

Nhà báo Trương Anh Ngọc (từ Rome Italy)

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm