cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Diệp Hoài Xuân: Để tuổi xuân không phí hoài

28/02/2019 12:06 GMT+7 | Bóng đá Việt

(Thethaovanhoa.vn) - Ăn Tết cùng gia đình xong, Diệp Hoài Xuân nhanh chóng tạm biệt cô vợ trẻ và cậu con trai chưa đầy một tuổi để… xuất ngoại. Cựu trung vệ Đồng Tháp, Hải Phòng, và TP.HCM đã quyết định làm lại sự nghiệp ở FC Phnom Penh Crown, đội bóng từng 6 lần vô địch quốc gia Campuchia.

Xem trực tiếp CLB TPHCM vs Hải Phòng (19h00, 24/2), vòng 1 V-League 2019

Xem trực tiếp CLB TPHCM vs Hải Phòng (19h00, 24/2), vòng 1 V-League 2019

Xem trực tiếp TP. Hồ Chính Minh vs Hải Phòng (19h00, 24/2). Trực tiếp bóng đá. Trực tiếp TP. Hồ Chính Minh vs Hải Phòng.

Ai đó đã nói rằng - Hãy đi khi ta còn trẻ, và với nhiều người, Hoài Xuân (hay Ream Serng – tên Khmer của anh) là một vị lữ khách thực sự. Trưởng thành từ đội trẻ Cà Mau, trước khi lên đội một và đã lần lượt đi từ Nam chí Bắc trong màu áo Vĩnh Long, Đồng Tháp, Hải Phòng, và TP.HCM. Thậm chí, Phnom Penh Crown cũng không phải CLB nước ngoài đầu tiên của Hoài Xuân vì trước đó anh từng thi đấu rất thành công trong màu áo Kirivong Sok Sen Chey. Mà anh năm nay mới 26 tuổi...

Từ chối HAGL để sang Campuchia

Kết thúc mùa giải 2018, Diệp Hoài Xuân hết hợp đồng với TP.HCM. Anh xách giày lên thử việc ở HAGL, và đã gây ấn tượng khá tốt khi giúp đội bóng phố Núi vô địch BTV Cup 2018 và được đề nghị ký hợp đồng. Tuy nhiên, sau khi cân nhắc, trung vệ cao 1m84 này đã từ chối. Anh quyết định sang Campuchia tìm kiếm cơ hội.

“Ở bên này, tôi chẳng mấy lạ lẫm. Anh họ tôi lấy vợ Campuchia và sinh sống tại đây. Tôi cũng có thể nói tốt tiếng Campuchia nên chuyện thích nghi là không thành vấn đề”, Hoài Xuân kể. Sinh ra trong một gia đình dân tộc Khmer ở Cà Mau, lại từng có một năm thi đấu trong màu áo Kirivong Sok Sen Chey, Campuchia giống như một quê hương thứ hai của Hoài Xuân vậy. Thực tế, Xuân đã được trao quốc tịch Campuchia từ năm 2015, và được mời khoác áo đội tuyển nước này, nhưng anh không nhận lời.

Quãng thời gian hơn 3 năm lận đận ở Đồng Tháp, Hải Phòng và TP.HCM giúp Xuân nhận ra rằng giấc mơ khoác áo đội tuyển Việt Nam rất khó trở thành hiện thực, vì sự cạnh tranh ở V-League là khá lớn, nhưng với đội tuyển Campuchia thì có thể sẽ khác. Anh sang đội bóng cũ Kirivong Sok Sen Chey tập luyện một thời gian trước khi được ban lãnh đạo Phnom Penh Crown – đội bóng giàu thành tích nhất Campuchia (6 lần vô địch) - để ý và ký hợp đồng.

“Ở đây, tôi nhận lương cao nhất đội đấy. Tận 2.000 USD/tháng, cao hơn cả các ngoại binh Brazil của đội, Hiện tôi đang ở tạm ngay sân RSN, song Ban lãnh đạo CLB đang tính thuê nhà riêng cho tôi ở”, Xuân hào hứng kể. Mức lương ấy thực tế là khá cao so với cầu thủ nội của V-League hiện nay, và đó cũng là một phần lý do Xuân đồng ý với lời mời từ phía Keo Sokngon, cựu tuyển thủ Campuchia và hiện là quản lý của CLB Phnom Penh Crown.

Mảnh đất lành cho cầu thủ Việt?

Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Campuchia, Sao Sokha tiết lộ rằng nước này đang chú trọng vào đào tạo trẻ, và trong tương lai sẽ không còn lo rơi vào cảnh tre già, măng chưa mọc nữa. Sự hiện diện của hệ thống học viện bóng đá do danh thủ bóng đá người Nhật Bản, Keisuke Honda mở ra (anh còn sở hữu một CLB nữa –Soltilo Angkor FC) là một minh chứng.

Nhưng đó là trong tương lai, còn hiện tại, điều kiện đào tạo trẻ hạn chế khiến giải vô địch Campuchia rất khan người. Chính vì thế, các CLB nước này có một xu thế là tìm kiếm cầu thủ Việt và nhập tịch để họ thi đấu với tư cách cầu thủ nội. Thông thường, những cầu thủ này đến từ Tây Nam Bộ. Năm 2010, HLV Lưu Quốc Tân (An Giang) là người khởi xướng cho trào lưu này khi dẫn dắt CLB Ta Keo và sau đó là Kirivong Sok Sen Chay.

Theo ước tính, có tầm 10 cầu thủ Việt đã thi đấu ở Campuchia vài năm qua, nhưng đáng chú ý nhất chỉ có Hoài Xuân và thủ thành lão tướng Phan Trường Chinh. Ngoài ra, anh em Keo Sokpheng và Keo Sokngon của đội tuyển Campuchia cũng đều gốc Việt. Sokngon chính là lãnh đội của Hoài Xuân, còn Sokpheng đang là ngôi sao của Vissakha, một thế lực mới tại giải vô địch Campuchia 2019.

“Nhiều cầu thủ Campuchia có gốc gác Việt Nam. Một vài trong số đó sinh ra ở đây nhưng có cha hoặc mẹ là người Việt. Nhưng cũng có trường hợp, những cầu thủ chuyên nghiệp từ Việt Nam sang Campuchia chơi bóng và nhập tịch để thi đấu như nội binh”, thủ thành Hul Kimhuy của đội tuyển U22 Campuchia cho biết. Kimhuy không phải gốc Việt, nhưng quê anh sát biên giới, và cha mẹ đã đặt cho anh một cái tên khá Việt Nam.

“Nếu được, tôi chọn Thai League, chứ không về V-League”

* Chào Hoài Xuân, lý do nào đã đưa anh trở lại đất nước Campuchia?

- Tôi muốn kiếm một môi trường mới cho chính mình. Vả lại ở Việt Nam, cơ hội ra sân của tôi cũng ít. Đến đây, tôi có thể thi đấu nhiều hơn, được HLV tin tưởng hơn, và vì thế, sẽ có lợi cho sự nghiệp của mình hơn.

* Nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với việc phải thi đấu ở một giải đấu cấp thấp hơn V-League?

- Thật ra, khác biệt giữa V-League và C-League bây giờ không quá chênh lệch đâu. Bóng đá bên này cũng đang phát triển, và đã tiến bộ hơn rất nhiều so với hồi tôi đá ở đây 4 năm trước.

* Nhắc đến đây mới nhớ, những kinh nghiệm khoác áo Kirivong Sok Chen Sey cũng hữu ích đấy nhỉ?

- Thời điểm ấy, tôi qua đây cũng được đá nhiều, tích lũy nhiều kinh nghiệm, thậm chí còn được trao băng đội trưởng. Khi ấy, Đồng Tháp mới mời về thi đấu. Ở Việt Nam, tôi vẫn được Kirivong liên hệ và rủ rê trở lại nếu muốn.

* Tại V-League, sự cạnh tranh vị trí khá là lớn, trong khi C-League có vẻ đơn giản hơn. Đây là một cơ hội để Xuân khoác áo đội tuyển Campuchia?

- Thực ra hồi thi đấu cho Kirivong, tôi đã được trao quốc tịch Campuchia và cũng nhận được lời mời từ Liên đoàn bóng đá nước này, nhưng chưa đồng ý. Còn bây giờ thì chưa nói được gì. Trước mắt, tôi cũng chỉ chú tâm thi đấu, tạo ấn tượng với HLV trước đã, rồi mới nghĩ đến việc khoác áo đội tuyển quốc gia.

* Giờ mình nói hơi xa một chút nhé. Nếu đá tốt ở C-League và có cơ hội chuyển qua các giải đấu khác thì sao? Thử sức với Thai League, hay trở lại V-League?

- Nếu có cơ hội, mà được bên Thái mời, thì tôi muốn chuyển sang thi đấu ở đó, để xem mình có thể chiến đấu ở môi trường bên đó được không, chứ chắc tôi không quay về V-League nữa.

* Xin cảm ơn, và chúc Xuân thi đấu thành công ở môi trường mới!

Tuấn Cương (Từ Phnom Penh)

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm