cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Hàng công số một lịch sử Premier League: Man United của Cole-Yorke hay Arsenal của Henry - Pires?

28/03/2014 11:00 GMT+7 | Bóng đá Anh

(Thethaovanhoa.vn) - Sau 31 vòng đấu, Liverpool đang là đội bóng có hàng công “khủng” nhất tại Premier League mùa này với 84 bàn. Và nếu cứ giữ vững hiệu suất làm bàn như hiện tại, họ còn xô đổ nhiều cột mốc khác trong lịch sử.

Man United 2001/02 và Arsenal 2004/05 - 87 bàn. Hiệu suất 2.29 bàn/trận

Sau khi giúp Man United giành 3 chức vô địch Premier League liên tiếp, Sir Alex đã úp mở ý định giải nghệ, và Quỷ đỏ thi đấu không thành công khi chỉ xếp thứ ba ở mùa giải 20101-02. Tuy nhiên, họ lại là đội có hàng công mạnh nhất với 87 bàn thắng. Trong mùa giải đầu tiên tại Anh, Ruud van Nistelrooy đã thích nghi cực nhanh với 23 bàn thắng, trong khi Ole Gunnar Solskjaer cũng ghi đến 17 bàn.

Giống như Man United, Arsenal cũng gặp nhiều khó khăn sau mùa giải Invincibles đầy thành công (2003-04). Họ kém nhà vô địch Chelsea đến 12 điểm, nhưng sở hữu hàng tấn công mạnh hơn hẳn, với 87 bàn thắng. Trong số này có 39 bàn thuộc về bộ đôi Thierry Henry (25) - Robert Pires (14).

Man United 2011/12 - 89 bàn. Hiệu suất: 2.34 bàn/trận

Đó là một mùa giải kịch tính bậc nhất trong lịch sử khi Man United để Man City vượt mặt một cách ngoạn mục ở vòng đấu cuối cùng, dù họ từng dẫn trước đối phương đến 8 điểm khi mùa giải chỉ còn 8 vòng đấu.

Mùa giải ấy, Man United ghi tới 89 bàn thắng, nhưng chỉ có mỗi Wayne Rooney nằm trong top 10 chân sút hàng đầu, với 27 bàn thắng (chỉ kém van Persie (30) - khi đó còn thi đấu cho Arsenal). Tuy nhiên, sức mạnh hàng công của họ đến từ sức mạnh tập thể. Ngoài Chicharito ghi được hơn 10 bàn thắng, Man United còn có 14 cầu thủ nữa trong danh sách làm bàn

Đó là mùa giải của những bữa tiệc bàn thắng Man United đã thắng Wigan, Fulham, Boldton và Wolverhampton với cùng tỷ số 5-0, nhưng đáng chú ý nhất là màn “hạ nhục” Arsenal với tỷ số kinh hoàng: 8-2.

Man City 2011/12 - 93 bàn. Hiệu suất: 2.45 bàn/trận

Man City đã giành được chức vô địch quốc gia sau 44 năm chờ đợi nhờ một hàng tấn công siêu khủng. Bộ ba Sergio Aguero, Edin Dzeko và Mario Balotelli đã ghi 50 trong tổng số 93 bàn của đội chủ sân Etihad. Chính nhờ hàng công siêu khủng ấy, Man City đã nước rút ngoạn mục để rồi vô địch nhờ hơn Man United hiệu số bàn thắng bại (+64 so với +56). Đó là họ còn “chấp” một tiền đạo ngôi sao: Carlos Tevez. Chân sút này đã bị HLV Roberto Mancini “cấm cửa” đến nửa năm vì từ chối vào sân từ ghế dự bị ở trận gặp Bayern Munich hồi tháng 9/2011.

Mùa giải ấy, Man City đã giành chiến thắng cực kỳ đáng nhớ 6-1 trước kình địch Man United. Họ nã tới 11 bàn thắng vào lưới Norwich sau 2 lượt trận và đè bẹp West Brom, Swansea, Blackburn cùng với tỷ số 4-0.

Man United 1999/2000 - 97 bàn. Hiệu suất 2.55 bàn/trận

Sau cú ăn ba huyền thoại ở mùa giải 1998-99, Man United tiếp tục bùng nổ khi vô địch Premier League với khoảng cách 18 điểm so với đội thứ nhì, và ghi nhiều hơn mùa trước đó đến 17 bàn thắng. Cặp bài trung Andy Cole - Dwight Yorke tiếp tục khủng bố các hàng phòng thủ với tổng cộng 41 bàn thắng (mùa trước 35 bàn), trong khi Ole Gunnar Solskjaer cũng đóng góp 12 bàn.

Chiến thắng đậm nhất của Man United mùa giải ấy là bữa tiệc 7-1 trước West Ham. Sau đó họ còn đè bẹp Newcastle 5-1 và có đến 7 lần khác ghi 4 bàn/trận.

Chelsea 2009/10 - 103 bàn. Hiệu suất 2.71 bàn/trận

Đó chính là kỷ lục về số bàn thắng của một CLB trong một mùa giải tại Premier League. Dưới sự dẫn dắt của Carlo Ancelotti, Chelsea không chỉ lập cú đúp danh hiệu đã trở thành đội duy nhất trong lịch sử ghi được hơn 100 bàn thắng tại giải vô địch Anh, dù nhiều người cho rằng họ không thuộc trường phái tấn công cống hiến.

Ở tuổi 32, Didier Drogba đã trải qua mùa giải thành công bậc nhất trong sự nghiệp với 29 bàn thắng, trong khi Frank Lampard cũng ghi tới 22 bàn. Florent Malouda (12) và Nicolas Anelka (11) cũng đóng góp đáng kể vào con số 103 bàn thắng ấy.

Phong độ xuất sắc trên sân nhà chính là một nguyên nhân khiến hàng công Chelsea bùng nổ như thế. Tại Stamford Bridge, họ đã hành hạ Sunderland (7-2), Aston Villa (7-1), Stoke (7-0), trước khi hạ nhục Wigan đến 8-0 ở ngày cuối cùng của mùa giải để vô địch với 1 điểm nhiều hơn Man United.

Tuấn Cương (tổng hợp)

 


Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm