cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Đây là đồ vật Tổng thống Mỹ không rời kể cả khi công du nước ngoài

22/05/2017 09:53 GMT+7 | Trong nước

Trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Tổng thống Mỹ Donald Trump, có một thứ sẽ không bao giờ rời vị nguyên thủ quyền lực nhất thế giới này.

Đó là chiếc “vali hạt nhân”, được mệnh danh là quả bóng hạt nhân (nuclear football), một chiếc vali da màu đen có chứa những vật dụng tối mật có khả năng cho phép Tổng thống Mỹ phát động một cuộc tấn công hạt nhân khi ở xa các trung tâm chỉ huy, như Phòng Tình huống. 

Theo Business Insider, được gọi chính thức là “chiếc túi khẩn cấp của Tổng thống”, chiếc vali tinh xảo được một trong 5 trợ lý quân sự xách theo và luôn luôn ở trong tầm với của Tổng thống. 

Theo ông Bill Gulley, cựu Giám đốc Văn phòng quân đội của Nhà Trắng, chiếc vali chứa 4 vật dụng: Một cuốn sách bìa đen 75 trang liệt kê các lựa chọn tấn công bằng mực đen và đỏ, một tấm thẻ có chứa mã xác thực để Tổng thống xác nhận danh tính, một cuốn sách bìa đen khác là danh sách các hầm trú ẩn an toàn mà Tổng thống có thể sử dụng và một bản hướng dẫn sử dụng 10 trang Hệ thống Liên lạc Khẩn cấp.

Chú thích ảnh
Thiếu tá Hải quân Mỹ Keith Davids xách vali hạt nhân ngày 18/4/2005. Ảnh: AP

Đôi khi một chiếc ăng ten có thể được thấy lộ ra khỏi vali, cho thấy có thể có thiết bị liên lạc bên trong. 

Theo cựu Bộ trưởng Quốc phòng Robert McNamara, tên gọi "Nuclear football" xuất phát từ "dropkick", mật hiệu của một kế hoạch chiến tranh hạt nhân tối mật. Để khởi động “dropkick”, cần một trong số những chiếc “vali hạt nhân” này.

Các trợ lý được giao xách chiếc vali quan trọng này phải trải qua huấn luyện để hỗ trợ Tổng thống Mỹ thực thi lệnh tấn công hạt nhân trong thời gian tính bằng phút. 

Để được lựa chọn xách chiếc vali tối quan trọng của Tổng thống, người được giao nhiệm vụ phải trải qua huấn luyện để có thể hỗ trợ ông chủ Nhà Trắng trắng ngay lập tức trong trường hợp tấn công hạt nhân xảy ra.

Chú thích ảnh
Một phụ tá mang "vali hạt nhân" lên chiếc Không lực một tại Căn cứ không quân Andrews ngày 7/4/2010.

Thiếu tá không quân Robert Patterson, người “cầm bóng hạt nhân” cho cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton nói rằng cảm giác mang theo chiếc cặp này rất căng thẳng. 

“Tôi luôn phải mở nó ra chỉ để cảm thấy tỉnh táo hơn, để luôn hiểu rõ thứ trong đó là gì, tất cả các quyết định mà Tổng thống có thể sẽ phải đưa ra,” Patterson trả lời hãng tin AP.

“Quả bóng hạt nhân” luôn ở cùng một máy bay, trực thăng, xe ô tô và thang máy... cùng với Tổng thống Mỹ. Khi Tổng thống ở Nhà Trắng, “quả bóng hạt nhân” sẽ được đặt trong một vị trí an toàn tại đây.

Theo Robert Patterson, khi cựu Tổng thống Clinton chạy bộ quanh Nhà Trắng, một số trợ lý phải ôm “quả bóng hạt nhân” nặng hơn 20kg đó chạy theo ông Clinton.

Chiếc vali này xuất hiện lần đầu tiên dưới thời chính quyền Tổng thống J.F Kennedy, không lâu sau cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962. Khi ấy, ông Kennedy tỏ rõ thái độ rằng ông muốn được tiếp cận không hạn chế tới các kế hoạch tiến hành chiến tranh hạt nhân.

Theo Báo Tin tức

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm