cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Học viện HAGL và nỗi niềm không có 'thần đồng'

04/11/2016 05:59 GMT+7 | Bóng đá Việt

(Thethaovanhoa.vn) - Kết thúc khóa II của kỳ tuyển sinh, Học viện HAGL Arsenal JMG chọn được 10 nhân tố nổi bật. Đến nay, khi cho ra lò, rất nhiều trong số đó đang phải tìm chỗ đứng.

Những hạt nhân của khóa II?

Đến thời điểm này, khi nhắc đến các cầu thủ Học viện, những tài năng ở lứa 1 quá nổi trội, trong đó nổi bật như Công Phượng, Xuân Trường hay Tuấn Anh. Và khi nhắc đến họ, người ta nghĩ ngay đó là hình ảnh thu nhỏ của Học viện.

Ở khóa II cũng lắm nhân tài song mức độ phát tiết chưa cao. Những cái tên đáng chú ý là Văn Toàn, Văn Thanh. Họ đang là lá cờ đầu của khóa II khi được gọi tập trung cùng ĐTQG và là hạt nhân trong lối chơi mà HLV Hữu Thắng xây dựng.

Phan Thanh Hậu và Lương Hoàng Nam vừa cùng U19 Việt Nam xuất sắc giành tấm vé vào U20 World Cup 2017. Tuy nhiên, chính thể hình của hai cầu thủ này là hạn chế rõ nét nhất để họ có thể tiến xa cho dù kỹ thuật là không phải bàn cãi. Đó là những cái tên đáng chú ý và phần nào tạo dấu ấn khi bước ra khỏi Hàm Rồng.

Các cầu thủ khóa II  dù đã dần định danh tên tuổi, dẫu vậy bị cái bóng quá lớn của đàn anh Công Phượng, Xuân Trường hay Tuấn Anh “đè”.

Nếu mỗi khóa chỉ cần một vài tài năng như Công Phượng (khóa 1) đã là thành công.

Đành chờ cơ duyên

Nhưng vấn đề cơ bản là chất lượng chuyên môn khóa hai không cao, có nhiều người đã đánh mất đi chính mình.

Hoàng Thanh Tùng và Nguyễn Hữu Anh Tài là những cái tên nằm trong danh sách U19 Việt Nam vang bóng cách đây 2,3 năm. V-League 2015, họ cũng được đôn lên đội 1. Trong đó, Thanh Tùng là nhân tố quan trọng của đội bóng phố Núi. Tiền vệ này đã có tới 23 lần ra sân và ghi ba bàn để giúp đội nhà thoát hiểm ngoạn mục.

Đàn em Công Phượng, Tuấn Anh chưa được lên đội 1 HAGL

Đàn em Công Phượng, Tuấn Anh chưa được lên đội 1 HAGL

Ở mùa giải 2017, HAGL vẫn tiếp tục sử dụng chính sách dùng cầu thủ trẻ từ Học viện HAGL Arsenal JMG và lứa Năng khiếu. Tuy nhiên, họ sẽ không vội vã đưa lên đội 1 những cầu thủ tiềm năng ở khóa 3.

Tuy nhiên, khi đồng đội đang ngày càng tiến bộ thì bộ đôi này đã có dấu hiệu chững lại. Cho dù ba cầu thủ trụ cột đã ra đi, đồng nghĩa cơ hội mở ra với họ song cả Thanh Tùng lẫn Anh Tài đều chìm nghỉm ở V-League 2016.

Đinh Thanh Bình được đôn lên và HLV Nguyễn Quốc Tuấn cũng ưu ái cho ra sân thường xuyên song cũng không khẳng định được mình. Có một nỗi đau với các cầu thủ Học viện là họ bị những người gọi là “sân sau” ở lớp Năng khiếu vượt mặt. Thay vì đặt niềm tin vào lứa Học viện, HLV Nguyễn Quốc Tuấn liền nhấc một loạt các cầu thủ Năng khiếu như Châu Ngọc Quang, Việt Hưng, Kim Hùng, Thắng Toàn, A Hoàng…, lên đội 1.

Trong khi đó, những Quốc Nhật, Ksor Úc, Trung Tín hay Quang Chiến lại đi tìm bản ngã ở những đội bóng hạng Nhất hay chìm hẳn vào quên lãng.

Trong đào tạo trẻ, nhiều khi tìm ra được một vài gương mặt tiêu biểu, nói gì một lứa cầu thủ xuất chúng, còn phải có “cơ duyên”. Hy vọng những khóa tới, học viện này sẽ cho ra đời nhiều thần đồng như Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh của khóa 1.

* Đón đọc kỳ 3: Bầu Đức vẫn cần thêm thời gian

Khóa II ban đầu chọn được 10 em. Qua thời gian, Lê Đức Lương được chuyển lên khóa I, đồng thời họ nhận lại 4 cầu thủ từ khóa I chuyển xuống là Ksor Úc, Lê Vũ Quốc Nhật, Nguyễn Văn Toàn và Vũ Văn Thanh. Nguyễn Hoàng Hải Long là cầu thủ bị trả về vì không đáp ứng chuyên môn còn Nguyễn Thành Đồng bị chuyển xuống lớp Năng khiếu. Tổng cộng, biên chế của khóa II là 12 cầu thủ.


Nam Giao
Thể thao & Văn hóa

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm