cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Mở hàng phố ông đồ

13/01/2012 22:39 GMT+7 | Thế giới

(TT&VH Online) - "Nào đâu phải vì mấy đồng tiền lãi. Ra đây hàn huyên với các cụ, ôn chuyện ngày xưa, trò chuyện với thế hệ trẻ để thấy cuộc sống thêm ý nghĩa", đó là tâm sự của ông đồ Nguyễn Khắc Thái trong một buổi chiều bên bờ tường Văn Miếu.


Cụ Lược, ông đồ mà ai cũng muốn được một lần xin chữ

Năm nào cũng vậy, cứ đến rằm tháng Chạp là các cụ đồ già, đồ trẻ lại "xách" chiếu ra dựa bờ tường Văn Miếu, tay bút lông, tay chặn giấy ngồi "vẽ" chữ. Khách qua khách lại chẳng đông nhưng cũng nhì nhằng, mà chủ yếu là trò chuyện, làm chén trà nóng cho quên cái rét. "Cũng toàn các cụ hưu trí, ở nhà thì quanh quẩn trông cháu. Có dịp này cũng là để giao lưu, học hỏi lẫn nhau", ông Thái tâm sự.


Cụ đồ Thái: "Tôi thích trò chuyện và cho chữ"

Cái lệ cho chữ đầu năm thì chắc chẳng cần phải nói lại. Nhưng phố ông đồ ở Văn Miếu thì cũng chỉ mới xuất hiện vài năm trở lại đây. Trước thì các cụ tản mát khắp các phố, ít có dịp giao lưu. Từ ngày dựa lưng vào bờ tường này, các cụ bỗng dưng quyến luyến nó. Có điều gì đó thật thú vị ở hình ảnh ông đồ già với áo the khăn xếp đạo mạo ngồi múa bút. Sau lưng là bức tường cũ, là cả ngàn năm văn hiến, là đạo học của người Việt.


Ông đồ trẻ Trịnh Tuấn bỏ việc đi cho chữ

Nói là mất tiền xin chữ nhưng đôi khi cho chữ lấy tiền cũng chỉ là tượng trưng. Có lúc gặp người hợp chuyện, tặng nhau câu đối mà chỉ lấy 10.000 tiền trà thuốc. Gặp phải những người "có chút vốn chữ" lôi giấy ra vẽ, viết với nhau tốn cả chục tờ mà lại cười sung sướng. Hay đôi lúc lại đau đầu với khách chỉ để tìm ra 1 chữ sao cho khách hài lòng vì ý nghĩa của chỉ 1 chữ đó "ảnh hưởng" tới cuộc sống tinh thần của họ cả năm mới.


Phố ông đồ trước Tết không đông nhưng có những nét hay riêng của nó

Ông đồ trẻ Trịnh Tuấn ra đây cũng chẳng ngoài mục đích "phiêu với đời". "Tôi gặp bạn gặp bè, chỉ thích tặng nhau một chữ mong họ có chút niềm vui trong năm mới. Sướng nhất là anh em hàn huyên, ngồi lại làm ván cờ ăn giải trà mạn. Cũng mất cả ngày đấy ông ạ", đồ Tuấn vừa nói vừa ngoáy bút tặng tôi 2 chữ.

Đến phố ông đồ những ngày này có lẽ vui hơn Tết. Gặp ai cũng có thể bệt xuống mà trò chuyện, chẳng khách sáo gì. Chứ sau 23 tháng chạp, cả phố đông nghẹt người, gặp người quen cũng chỉ chào được 1 tiếng rồi ai lại làm việc nấy. Thế nên năm nào cũng vậy, tôi thích đến đây sớm hơn là đợi khi con phố đã chộn rộn tiếng người.

Mạnh Tuấn

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm