cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Nữ phát thanh viên tiếng Anh huyền thoại của VOV, 'Hannah Hà Nội' qua đời

02/10/2016 10:27 GMT+7 | Văn hoá

(Thethaovanhoa.vn) - Bà Trịnh Thị Ngọ, cựu phát thanh viên tiếng Anh của VOV, người mà lính Mỹ vẫn gọi là "Hanoi Hanah" vừa qua đời sáng 30/9/2016 tại TP HCM, hưởng thọ 87 tuổi.

Chia sẻ với Thethavanhoa.vn, ông Lê Quốc Hưng, Phó Giám đốc kênh VOV5 - Hệ phát thanh đối ngoại Đài tiếng nói Việt Nam cho hay: Bà Trịnh Thị Ngọ từ trần lúc 5h15 phút ngày 30/9/2016 (tức ngày 30 tháng 8 năm Bính Thân) tại TP.HCM. Lễ nhập quan được tổ chức vào 15h ngày 30/9, lễ động quan vào 6h ngày 2/10. Sau đó, linh cữu bà Trịnh Thị Ngọ được an táng tại xã Long Trì, huyện Châu Thành, tỉnh Long An.


Vẻ đẹp của "Hanoi Hanah"

"Sáng nay, đại diện cơ quan thường trú của Đài tiếng nói Việt Nam tại TP HCM đã đến viếng và đưa tang bà. Tôi không phải là người cùng thời với bà nhưng đã 2 lần được gặp bà và các thế hệ sau của đài từng viết nhiều bài về bà đăng trên các cuốn sách của đài", ông Hưng chia sẻ.

Bà Trịnh Thị Ngọ vào Đài Tiếng nói Việt Nam năm 1955 qua lời giới thiệu của một người bạn với mong muốn góp phần vào chương trình phát thanh tiếng Anh mà Đài lúc đó đang rất cần. Bản thân là con một nhà tư sản yêu nước, từ nhỏ đến lớn ở Hà Nội, bà luôn học trường Pháp và học tiếng Anh của người bản xứ. Bà yêu tiếng Anh qua âm nhạc Anh và điện ảnh Mỹ - những giá trị văn hóa không biên giới...


Hình ảnh bà Trịnh Thị Ngọ trên báo Mỹ.

Nhiều thính giả từ các nước Đông Nam Á, các nước Bắc Âu nghe chương trình phát thanh đối ngoại bằng tiếng Anh của Đài Tiếng nói Việt Nam đã phản hồi, yêu thích giọng đọc Trịnh Thị Ngọ. Nhưng đến năm 1965, khi Cục Địch vận của Quân đội hợp tác với Đài làm buổi phát thanh riêng hướng tới quân nhân Mỹ đang ở miền Nam Việt Nam, khi đó, giọng đọc của bà mới được quan tâm đặc biệt hơn lúc nào khác. 

Chương trình mang tên “Câu chuyện nhỏ nói với binh sỹ Mỹ”. Bà Ngọ lấy cái tên Thu Hương để trò chuyện với lính Mỹ trên sóng radio, giúp họ có cái nhìn đúng đắn về cuộc chiến tranh Mỹ đã gây ra ở Việt Nam. Câu mở đầu chương trình của bà thường là: “Đây là Thu Hương trò chuyện với binh sĩ Mỹ ở Nam Việt Nam...”.


Bà Trịnh Thị Ngọ tại TP.HCM. Ảnh VOV

Và ngay sau buổi phát sóng đầu tiên của chương trình, trên đài phát thanh Hoa Kỳ đã thông tin: Hà Nội cho một nữ phát thanh viên giọng ngọt ngào để ru ngủ lính Mỹ ở miền Nam. Rồi không hiểu sao phía Mỹ gọi bà là “Hannah của Hà Nội”. Và cái tên Hannah Hà Nội gắn liền với chương trình.

Bà đã được nhận danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú, Huy chương vì sự nghiệp phát thanh. Bà cũng vinh dự được gặp Bác Hồ vào một buổi tối, Bác bất ngờ đến thăm các cán bộ nhân viên làm việc đêm.

New York Time, Los Angeles Time viết về phát thanh viên huyền thoại ‘Hanoi Hannah’

New York Time, Los Angeles Time viết về phát thanh viên huyền thoại ‘Hanoi Hannah’

Khi phóng viên Los Angeles Time nói về sự nổi tiếng của bà, bà Ngọ cười: “Ồ, tôi không phải người nổi tiếng. Tôi yêu quãng thời gian ở Hà Nội, tôi đơn giản là một công dân bình thường đang cố gắng đóng góp chút gì cho đất nước của tôi”.

Năm 1976, bà chuyển vào TP HCM sinh sống. Bà từng khẳng định: "Nếu cho tôi cuộc đời thứ 2, tôi vẫn sẽ chọn công việc phát thanh viên tại Đài". Có thể nói, trong lịch sử của Đài Tiếng nói Việt Nam, giọng đọc Trịnh Thị Ngọ - Thu Hương - Hannah không chỉ góp phần làm nên sức mạnh của truyền thông, của phát thanh mà còn góp phần đưa Việt Nam đến với thế giới, để bạn bè năm châu thêm yêu mến vả cảm phục Việt Nam.

An Như

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm