cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Vì sao Campuchia nhập tịch VĐV người Nhật giỏi chạy marathon và... tấu hài?

08/06/2015 11:21 GMT+7 | Bên lề

(Thethaovanhoa.vn) - SEA Games đã bắt đầu được vài ngày nay nhưng càng thi đấu người ta càng thấy làn sóng nhập tịch lan tràn, bao trùm toàn bộ các môn.

Duy chỉ có Việt Nam, là không có một VĐV nhập tịch nào trong số 392 VĐV đã, đang và sẽ tới Singapore những ngày đầu tháng 6 này.

Từ chuyện Campuchia nhập tịch VĐV Nhật

Trong khi bơi của Philippine có VĐV đến từ Mỹ, điền kinh của Singapore cũng có “hàng Mỹ”, bi-a của họ có cả người Anh từng là số 1 thế giới, Judo thì có những VĐV có gốc từ Nhật Bản.

Chính vì vậy mà ông Nguyễn Hữu An, Trưởng bộ môn Judo, Tổng cục TDTT cho biết: “Sau tấm HCV của Nguyễn Thị Thanh Thủy, đến sáng nay tôi vẫn lâng lâng sung sướng. Là vì SEA Games 28 lần này không có các hạng cân là thế mạnh của Việt Nam, không có Huỳnh Nhất Thống, Hồ Ngân Giang, Văn Ngọc Tú nhưng lại có nhân tố mới là Nguyễn Thị Thanh Thủy lần đầu tham dự SEA Games đã vượt qua Lina Sayarath, 3 lần vô địch SEA Games liên tiếp 2009, 2011, 2013. Dù vậy, tương lai của Judo Việt Nam sẽ rất gian nan bởi đã có rất nhiều VĐV Nhật Bản được “nhập khẩu” vào Singapore, Malaysia, Thái Lan và Philippines. Quyết tâm đấy nhưng cũng lo lắng đấy”!

Ông An lo lắng cũng phải. Mà như trên đã nói, lo lắng không chỉ ở Judo, và không chỉ những quốc gia giàu có ở khu vực mới làm. Myanmar, Campuchia cũng sử dụng VĐV nhập tịch ở SEA Games này. Khó tin nhưng là thật khi chạy marathon cho Campuchia là Kuniaki Takizaki, người Nhật nhập tịch khá nổi tiếng vì hai tài năng, một là chạy và hai là… tấu hài.

Việt Nam có nên theo xu hướng chung?

Nhập tịch ở SEA Games thực ra chỉ là sự tiếp nối những gì đã diễn ra ở các đẳng cấp khác, cao hơn và rộng hơn. Còn nhớ năm ngoái, các VĐV điền kinh châu Á bức xúc vì Qatar nhập tịch toàn VĐV châu Phi. VĐV giành HCB điền kinh 100m nam Su Bingtian, Trung Quốc, cho biết: “Tôi nghĩ điều này thật không công bằng. Họ cao hơn, khỏe hơn và có sải chân dài hơn chúng tôi". Su Bingtian nhấn mạnh, các VĐV châu Phi có sức mạnh và lợi thế vượt trội về thể lực so với các VĐV châu Á.

Năm 2010 tại Quảng Châu, kịch bản tương tự xảy ra khi các VĐV gốc Phi của Bahrain và Qatar giành tất cả 6 HCV ở các nội dung 5.000m và 10.000m.

Hôm qua, ông Nguyễn Hữu An đã tự đặt ra câu hỏi trong cuộc trao đổi, “Đã đến lúc chúng ta cũng phải thay đổi để hội nhập chăng”? Còn bà Nguyễn Kim Lan (HLV môn Thể dục dụng cụ), gián tiếp bày tỏ quan điểm bằng cách đặt ra vấn đề, rằng “Năm nay TDDC sẽ gặp nhiều khó khăn bởi hầu như các nước đều nhập tịch rất nhiều VĐV Trung Quốc. Nổi bật là Singapore, Philippines và Malaysia. Ngay tại giải cup thế giới vừa qua, nhiều gương mặt đã lộ diện. Việc tái lập thành tích 11 HCV như cách đây 4 năm (2011) là vô cùng khó khăn”.

Một số HLV xin giấu tên cũng cho biết: “Nhập tịch là kết quả của quá trình hội nhập chứ không hẳn là căn bệnh thành tích vẫn còn quá nặng nề ở thể thao khu vực đâu.”

Tuy nhiên, ông Nguyễn Hữu An cho rằng, “Việt Nam không cần phải nhập tịch một VĐV nào đó như Nhật Bản mà chỉ cần là Việt kiều thôi. Việt kiều ta ở nước ngoài rất nhiều, hoàn toàn có khả năng đem vinh quang về cho tổ quốc.”

Lý giải cho việc không nên nhập tịch, ông Nguyễn Hữu An tâm sự: “Thật khó chấp nhận thực tế là một VĐV lại không thể hát quốc ca khi trên bục nhận huy chương. Hình ảnh VĐV Judo hạng 73kg người Thái phải cần mẹ phiên dịch khi trả lời phỏng vấn làm tôi không cảm thấy tự hào chút nào (nếu tôi là một người Thái)”.

Đã đến lúc hội nhập?

Một nhà báo thể thao của Singapore, anh Low Berenice của báo The Sunday Times cho biết, “Các bạn tại sao không tham gia thị trường chuyển nhượng VĐV Đông Nam Á và châu Á, thậm chí cả thế giới nữa. Đây là một thị trường mở rộng và là xu hướng phát triển của thể thao toàn cầu. Thế giới không còn sự tách biệt rạch ròi nữa rồi. Hãy chấp nhận và tham gia cuộc chơi.

Nhiều VĐV Việt từng được mời nhập quốc tịch

Dù không nhập tịch bất kỳ nguồn “ngoại” nào, song thể thao Việt Nam cũng có trường hợp VĐV của chúng ta được nước ngoài mời nhập quốc tịch với những điều kiện rất hấp dẫn như Vũ Thị Hương (điền kinh), Dương Thúy Vi (wushu), Ngô Văn Kiều (bóng chuyền), Đoàn Kiến Quốc (bóng bàn)…


Triệu Ánh (từ Singapore)
Thể thao & Văn hóa

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm