cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Mỹ chọn nước nào để cất giữ vũ khí hạt nhân?

17/05/2017 19:28 GMT+7 | Trong nước

(Thethaovanhoa.vn) - Mặc dù đất nước này đã ký Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân nhưng lại là nơi cất giữ vũ khí hạt nhân của Mỹ.

Đó là Italy - nơi người dân phản đối Mỹ hiện diện quân sự tại đây vì có thể gây ra nhiều rủi ro lớn. Tuy nhiên, theo một nhà báo Italy, nước này dường như không thể xử lý vấn đề này.

Nhà báo Fabrizio Di Ernesto chia sẻ với hãng tin Sputnik: “Không nhiều người biết rằng vũ khí hạt nhân Mỹ được cất giữ tại căn cứ không quân Aviano và Ghedi mặc dù Italy đã ký Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT). Chính phủ Italy chưa xác nhận điều này tuy nhiên cựu Tổng thống Bill Clinton từng đề cập đến nó trong cuộc phỏng vấn năm 2005. Thời điểm đó thông tin này không gây chú ý".

Chú thích ảnh
Vũ khí được vận chuyển tại căn cứ không quân Aviano. Ảnh: AFP

 "Có khoảng 70 quả bom hạt hân tại Italy, đất nước mà người dân đã bỏ phiếu phản đối năng lượng hạt nhân tại cuộc trưng cầu ý dân năm 2011”, ông Di Ernesto cho hay.

NPT có mục tiêu ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân, ưu tiên việc sử dụng năng lượng hạt nhân cho mục đích hòa bình và đóng góp vào việc giải trừ vũ khí hạt nhân. Hiệp ước này đã có hiệu lực từ tháng 3/1970.

Theo Sputnik, Italy trở thành nơi đặt kho chứa vũ khí hạt nhân của Mỹ theo thỏa thuận chia sẻ hạt nhân của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Theo đó, nhều quả bom hạt nhân B61 của Lầu Năm Góc đã được đặt tại những quốc gia ủng hộ phi hạt nhân.

Aviano là một căn cứ của NATO tại vùng Friuli-Venezia Giulia đồng thời là “nhà” của ít nhất 50 quả bom B61. Trong khi đó, căn cứ không quân Ghedi của Italy tại vùng Lombardy cũng đang là nơi “cư trú” của khoảng 20-40 quả bom B61.

Ngoài ra, vũ khí hạt nhân chiến lược của Mỹ đang được cất ở Bỉ, Đức, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.

Trump muốn mở rộng kho vũ khí hạt nhân của Mỹ

Trump muốn mở rộng kho vũ khí hạt nhân của Mỹ

Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 23/2 tuyên bố ông muốn đảm bảo kho vũ khí hạt nhân của Mỹ phải “được lấp đầy”, đồng thời cho rằng Washington đã bị tụt hậu về năng lực vũ khí hạt nhân.

Sự hiện diện của quân đội Mỹ tại Italy gây ra nhiều nguy cơ với các nước vùng Địa Trung Hải. Nhà báo Di Ernesto nhận xét: Hệ thống liên lạc của Hải quân Mỹ được dựng tại Niscemi, Sicily. Đó là hệ thống liên lạc hoạt động nhờ 5 vệ tinh và 4 ăng ten đặt tại Niscemi, Australia, Virginia và Hawaii. Tổ hợp này hỗ trợ quân đội NATO liên lạc. Nhiều trường đại học đã cảnh báo sóng radio có thể gây ra ung thư. Mặc dù vậy dự án này vẫn được tiến hành.

Ông Di Ernesto đồng thời bày tỏ nghi ngờ về khả năng các chính trị gia Italy lựa chọn thúc ép Mỹ rút quân, vũ khí khỏi lãnh thổ nước này.

Nhà báo Di Ernesto nêu ý kiến: “Thật đáng buồn rằng các chính trị gia Italy phụ thuộc vào Washington. Tôi không nghĩ rằng các chính trị gia Italy có thể phản đối căn cứ quân sự bởi trên thực tế hầu hết chúng được Mỹ hỗ trợ tài chính. Có ý kiến rằng kinh phí mà Italy phân bổ cho các căn cứ này là từ NATO. Một vài chính trị gia còn khuyến khích chuyện chi tiêu này bởi bạn càng cống hiến cho những tổ chức quốc tế này thì bạn càng có thể dựa vào sự hỗ trợ của họ. Đó là lý do không ai muốn thay đổi bất cứ điều gì”.

Theo Báo Tin Tức

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm