cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Trong 24 giờ qua, toàn thế giới thêm hơn 552.000 ca mắc và hơn 7.300 ca tử vong vì Covid-19

18/11/2021 08:52 GMT+7 | Thế giới

(Thethaovanhoa.vn) - Theo trang thống kê worldometer.info, tính đến 8h00' ngày 18/11 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận tổng cộng 255.636.527 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.137.264 ca tử vong.

Toàn thế giới đã ghi nhận gần 255 triệu ca nhiễm Covid-19

Toàn thế giới đã ghi nhận gần 255 triệu ca nhiễm Covid-19

Toàn thế giới đã ghi nhận tổng cộng 254.519.497 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.121.295 ca tử vong.

Tổng số ca đã khỏi bệnh là 232.030.643 và số bệnh nhân đang được điều trị là 19.468.620 ca, trong đó có 78.740 ca nguy kịch.   

Quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất vẫn là Mỹ với 787.693 ca tử vong trong tổng số 48.261.326 ca mắc. Tiếp đến là Ấn Độ với 464.153 ca tử vong trong số 34.466.598 ca mắc; Brazil có 611.851 ca tử vong trong tổng số 21.977.661 ca mắc.      

Trong 24 giờ qua, toàn thế giới ghi nhận thêm 552.171 ca mắc và 7.332 ca tử vong. Nga ghi nhận 1.247 ca tử vong - mức cao nhất thế giới, cùng 36.626 ca mắc mới. Trong khi đó, Mỹ ghi nhận số ca mắc mới cao nhất, với 89.457 ca.   

Châu Âu tiếp tục là điểm nóng dịch COVID-19 khi nhiều quốc gia tại đây ghi nhận hàng chục nghìn ca mắc mới trong 24 giờ qua, đơn cử Đức ghi nhận 60.753 ca, Anh 38.263 ca, Bỉ 12.388 ca...   

Chú thích ảnh
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho người dân tại Kreuzberg, Berlin, Đức. Ảnh: AFP/TTXVN

Tại Bỉ, Ủy ban tham vấn về COVID-19 ngày 17/11 đã nhóm họp để thảo luận các biện pháp ứng phó với làn sóng dịch bệnh thứ 4. Các biện pháp đề xuất áp dụng kể từ ngày 20/11 cho đến ngày 13/12 tới bao gồm yêu cầu đeo khẩu trang tại các sự kiện được tổ chức cả ở bên ngoài và trong phòng kín, trên các phương tiện giao thông công cộng, tại các cơ sở dịch vụ ăn uống, thương mại, giải trí.

Trẻ em từ 10 tuổi trở lên bắt buộc phải đeo khẩu trang tại những nơi quy định, trừ trong trường học. Ngoài ra, xem xét bắt buộc làm việc từ xa 4 ngày/tuần. Sau ngày 13/12, số ngày làm việc từ xa sẽ giảm xuống còn 3 ngày mỗi tuần. Bên cạnh đó có đề xuất tiêm mũi vaccine tăng cường cho tất cả người dân Bỉ kể từ cuối tháng 4/2022.   

Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo cho biết tình hình dịch bệnh tại nước này đang ở cấp độ đỏ, số lượng bệnh nhân phải chăm sóc đặc biệt đã tăng gấp đôi trong một tuần. Tuy nhiên, ông khẳng định nhờ vaccine và nỗ lực của tất cả những người được tiêm chủng, trước mắt Bỉ không phải phong tỏa trở lại. Những người đã tiêm chủng nhưng vẫn phải nhập viện vì COVID-19 chủ yếu là người cao tuổi hoặc mắc bệnh lý làm suy giảm hệ miễn dịch.      

Tại châu Mỹ, Giám đốc Tổ chức Y tế liên Mỹ (PAHO) Carissa Etienne cho biết hơn 50% dân số châu Mỹ đã hoàn tất phác đồ tiêm vaccine ngừa COVID-19 và đây là dấu mốc quan trọng trong chiến lược phòng chống đại dịch. Mặc dù vậy, theo bà Etienne, vẫn còn nhiều chênh lệch giữa các nước về tốc độ tiêm chủng, đặc biệt là các nước như Guatemala, Saint Vincent và Grenadines, Jamaica, Nicaragua và Haiti mới chỉ có chưa đến 20% dân số được tiêm đầy đủ hai mũi vaccine ngừa COVID-19.      

Chú thích ảnh
Tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người dân tại Long Beach, bang California, Mỹ. Ảnh: AFP/TTXVN

Tại Mỹ, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đang tìm cách thúc đẩy hoạt động sản xuất vaccine ngừa COVID-19 để tăng nguồn cung trên toàn cầu, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển. Một quan chức Nhà Trắng nêu rõ Mỹ sẵn sàng hỗ trợ các nhà sản xuất vaccine phòng COVID-19, những công ty đã chứng minh được khả năng sản xuất vaccine theo công nghệ mRNA, để giúp các công ty này mở rộng cơ sở hạ tầng và khả năng sản xuất trong nước (như cơ sở vật chất, thiết bị, nhân viên hoặc chương trình đào tạo).

Trong ngắn hạn, sự hỗ trợ của Chính phủ Mỹ sẽ giúp tăng số lượng vaccine ngừa COVID-19 với mức giá hợp lý trên toàn cầu, về dài hạn sẽ giúp tăng cường khả năng sản xuất bền vững của các hãng dược trong nước, từ đó có thể nhanh chóng sản xuất vaccine trong trường hợp xảy ra những đợt bùng phát dịch bệnh tương tự trong tương lai.      

Tại Đông Nam Á, ngày 17/11, Bộ trưởng Điều phối phát triển con người và văn hóa Indonesia Muhadjir Effendy cho biết lệnh hạn chế các hoạt động cộng đồng (PPKM) cấp độ 3 sẽ được áp đặt đồng bộ trên cả nước trong dịp lễ Giáng sinh và Năm mới 2022. Quyết định này đã được thông qua tại một cuộc họp điều phối cấp bộ trưởng, nhằm ngăn chặn nguy cơ xảy ra làn sóng lây nhiễm COVID-19 thứ ba.

Bộ trưởng Muhadjir nhấn mạnh rằng biện pháp này được ban hành với mục tiêu siết chặt các hoạt động đi lại của người dân và ngăn chặn sự gia tăng đột biến các ca mắc mới được dự báo sau kỳ nghỉ lễ Giáng sinh và Năm mới sắp tới.       

Dự kiến, PPKM cấp độ 3 sẽ có hiệu lực từ ngày 24/12/2021 đến ngày 2/1/2022. Các bộ, ngành, quân đội, cảnh sát, lực lượng đặc nhiệm quốc gia chống COVID-19, chính quyền các địa phương và các cơ quan liên quan được yêu cầu chuẩn bị văn bản hướng dẫn thi hành, cũng như hỗ trợ kiểm soát dịch.   

Cùng ngày, Ủy ban đối sách phòng dịch trung ương thuộc Cơ quan quản lý dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) cho biết sẽ tiến hành đánh giá hằng tuần về mức độ rủi ro của dịch COVID-19. Căn cứ kết quả đánh giá và ý kiến tư vấn của Ủy ban hỗ trợ đời sống thường nhật để quyết định có chuyển sang giai đoạn tiếp theo của kế hoạch “Sống chung với COVID-19” hoặc thực thi biện pháp ứng phó khẩn cấp với dịch bệnh hay không.     

Minh Tâm/TTXVN

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm