cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Học mẹ Mỹ dạy con tiêu tiền

11/04/2017 19:34 GMT+7 | Thế giới

(Thethaovanhoa.vn) - Khác với người Việt, người Mỹ có vẻ “thực dụng” hơn, do đó, ngay từ nhỏ, họ đã dạy trẻ cách sống “thực dụng” nhất.

Dưới đây là cách mẹ Mỹ dạy con tiêu tiền

Bước 1: Đưa cho con 4 chiếc lọ

Tất nhiên, cùng với việc đưa ra những chiếc lọ này, người Mỹ sẽ giải thích cho con ý nghĩa của từng lọ và tại sao cần phải như vậy. 4 chiếc lọ đó lần lượt sẽ được dán nhãn là: “Chi tiêu”, “Để dành”, “Cho”, và “Đầu tư”.


- Lọ “tiêu”: tiền có thể được tiêu tùy ý bé

- Lọ “để dành”: tiền bé tiết kiệm cho một mục đích cụ thể

- Lọ “cho”: tiền bé dùng để cho người có hoàn cảnh khó khăn

- Lọ “đầu tư”: đây là tiền để mẹ dạy bé cách đầu tư vào một mục đích nào đó.

Bước 2: Cho con 1 khoản tiền hàng tháng

Mỗi tuần, mẹ Mỹ sẽ đưa “trợ cấp” cho con 1 khoản tiền để bé có thể tự mua sắm những gì mình mong muốn. Chẳng hạn, nếu số tiền đó là 20.000 đồng thì như vậy mỗi lọ sẽ có 5.000 đồng. Số tiền này sẽ hoàn toàn do các bé quản lý mà cha mẹ sẽ không can thiệp vào.

Bước 3: Đưa bé đi mua sắm và mang theo với lọ “tiêu”

Khi đưa con đi mua sắm, mẹ Mỹ sẽ cho phép bé mang theo lọ “tiêu” và để con chọn một thứ mình thích ở cửa hàng. Khi bé định mua thứ gì, hai mẹ con sẽ xem giá và đếm số tiền bé có.

Thông thường, bé sẽ không bao giờ đủ tiền để mua những món đồ bé muốn. Khi ấy, họ giúp con quyết định xem đâu là món con thích nhất, và đặt ra một kế hoạch tiết kiệm để dành tiền mua món đó. Hôm ấy là một gói kẹo trị giá 50 nghìn đồng.

Vậy là từ các tuần sau, bé sẽ để tiền mẹ cho ở lọ “để dành” nhiều hơn. Khi số tiền bé để dành vẫn chưa đủ, mẹ sẽ giúp bé lấy tiền ở lọ “đầu tư” để “đầu tư” vào một hoạt động gì đó giúp bé kiếm thêm tiền. Nhiều bé đã nghĩ ra việc bán nước chanh cho bố mẹ và hàng xóm để “kinh doanh”!



Bước 4: Giúp con học cách quyết định nên dùng tiền để mua hay để dành

Khi bé tìm thấy một món đồ phù hợp với số tiền mình có, mẹ sẽ để bé thoải mái mua, nhưng không quên “cảnh báo” với bé rằng nếu không mua thì bé sẽ để dành được tiền nhanh hơn để mua hộp kẹo kia.

Bước 5: Làm mẫu cho bé

Khi đưa con đi mua sắm, các mẹ Mỹ sẽ luôn để bé thấy mẹ trả tiền cho người bán và nhận lại tiền thừa như thế nào. Họ cũng giải thích cho bé hiểu rằng bố mẹ phải làm việc chăm chỉ để kiếm tiền mua quần áo, thức ăn và đồ chơi cho con. Khi bé nhìn thấy thực tế bố mẹ cầm tiền tiêu, bé sẽ tiếp thu được bài học một cách hiệu quả.

Hoàng Linh
Tổng hợp

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm