cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Tranh cãi ầm ĩ quanh bức ảnh 'tình thương của binh sĩ Syria'

15/12/2016 12:27 GMT+7 | Trong nước

(Thethaovanhoa.vn) - Đại sứ Syria tại Liên hợp quốc Bashar Ja'afari đã nộp một bức ảnh tại cuộc họp khẩn của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về Syria hôm 13/12 để chứng tỏ lòng trắc ẩn, tình thương của các binh sĩ Syria. Tuy nhiên, bức ảnh nhanh chóng bị truyền thông Mỹ tố là giả mạo.

“Đây là những gì quân đội Syria đang làm ở Aleppo. Ở đây bạn thấy hình ảnh một người lính Syria giúp đỡ một người phụ nữ”, Đại sứ Bashar Ja'afari nói trước HĐBA và cho biết thêm rằng người phụ nữ trong ảnh đang di tản khỏi Đông Aleppo.

Theo CNN, vấn đề là bức ảnh này không phải được chụp tại Aleppo. Thậm chí, nó còn được cho là không phải được chụp tại Syria.

Theo đó, các phương tiện truyền thông đã phát hiện rằng bức ảnh này xuất hiện lần đầu trên mạng vào tháng 6 khi các lực lượng Iraq đang chiến đấu để giành lại thành phố Falluja từ tay tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng. Bức ảnh xuất hiện trên kênh truyền hình Shiite Afaq Sat của Iraq cho thấy nhóm dân quân Hash al Shabi đang giúp đỡ người dân ở Falluja.


Một người dùng Twitter đăng tải bức ảnh gốc bên cạnh bức ảnh bị tố giả mạo của Syria tại LHQ.

Phiên bản mà ông Ja’afari mang tới LHQ đã được cắt cúp và không còn thấy huy hiệu Iraq trên một trong những bộ quân phục của binh sĩ. Người dùng mạng xã hội đã nhanh chóng chỉ ra sự khác biệt này.

Đại sứ Bashar Ja'afari đã đưa bức ảnh này ra sau khi chỉ trích LHQ sử dụng “thông tin chưa được xác minh và xác nhận” trong đánh giá về tình hình tại Syria.

Hiện chưa rõ ai là người đã chỉnh sửa bức ảnh, hay liệu ông Ja’afari có biết rằng bức ảnh này không phải binh sĩ Syria hay không.

Phía Syria chưa có phản ứng gì về vụ việc này. Phái đoàn thường trực của Syria tại LHQ cũng không có bình luận gì mặc dù đã được CNN yêu cầu.

Theo baotintuc.vn


Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm