cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Dựng lại vở opera ‘Powder Her Face’: Nữ công tước tai tiếng vì ảnh ‘tự sướng’

30/03/2014 08:00 GMT+7 | Văn hoá

(Thethaovanhoa.vn) - Vở opera Powder Her Face (Thoa phấn lên mặt nàng) sắp được dựng lại ở Anh, tái hiện cuộc đời Nữ công tước Margaret Campbell. Bà là người đã để lộ chuyện ngoại tình năm 1963 vì tự chụp ảnh ân ái bằng máy ảnh Polaroid, một hình thức sơ khai của ảnh “selfie” (ảnh tự chụp mà giới trẻ Việt Nam quen gọi là ảnh “tự sướng”).

Xã hội hóa có cái lợi: Một số việc trước đây chỉ người nổi tiếng, giàu có mới làm được, giờ hầu như ai cũng làm được. Đơn giản như “selfie” (chụp ảnh chính mình), trước đây phải dùng máy ảnh Polaroid (máy ảnh chụp lấy ngay), một thứ không phổ biến lắm. Ngày nay ai ai cũng có điện thoại.


Hình tượng Nữ công tước xứ Argyll trong vở opera Powder Her Face.

Mỹ nhân nổi loạn của một thời

Margaret Campbell, Nữ công tước xứ Argyll là người của công chúng trong xã hội Anh ở thời của bà. Những năm 1930, bà đẹp nổi tiếng, xuất hiện trên bìa các báo và tạp chí giải trí thời đó. Trong thập niên tiếp theo, bà trở thành một trong những phụ nữ được chụp ảnh nhiều nhất trên thế giới và là biểu tượng phong cách cho hàng triệu người.

Nhưng, một bê bối lớn đã xảy ra khiến Margaret bị công chúng “ném đá”, gọi là “Nữ công tước bẩn thỉu”. Năm 1963, khi đang là vợ của Công tước thứ 11 xứ Argyll, bà bị phát hiện phản bội.

Vấn đề là không ai khác ngoài Margaret đã tự vạch mặt mình bằng một loạt ảnh Polaroid tự chụp, ghi lại cảnh bà đang ái ân bằng miệng với một người tình giấu mặt. Vở opera Powder Her Face dựng lần đầu năm 1995 cũng đưa cảnh này vào, đánh dấu lần đầu tiên có một cảnh diễn táo bạo như vậy trên sân khấu thế giới.

Vụ việc đã gây ra một cơn bão dư luận khủng khiếp thời đó. Nhiều lời đồn đại bị tung ra, chẳng hạn: Margaret có đến 88 người tình, trong đó có nhiều ngôi sao màn bạc và các bộ trưởng, bà giữ danh sách người tình trong nhật ký với nhiều ghi chép chi tiết…

Tính cách và lối sống của bà công tước là những gì công chúng vẫn ghét về giới thượng lưu Anh. Phù phiếm, trưởng giả, đua đòi, thực dụng. Nhưng không phải không ẩn chứa sự can đảm và nổi loạn phản lại xã hội. Thời của Margaret, một người đàn ông quyền thế (như Công tước chồng bà chẳng hạn), có thể tự do ngoại tình, nhưng với phụ nữ thì còn lâu.


Margaret Campbell, Nữ công tước xứ Argyll, ngoài đời.

Sau 40 năm càng “nóng hổi”

Theo tờ Guardian, bê bối của Nữ công tước vào năm 1963 và thái độ của xã hội như một tấm gương của xã hội ngày nay, ở năm 2014.

Điểm lại thời đó, máy ảnh Polaroid là một vật hiếm hoi và xa xỉ ở Anh, chỉ giới thượng lưu mới dùng. Trước khi món đồ công nghệ cao này ra đời, việc một ai đó có thể chụp lại cảnh riêng tư của mình để lưu giữ ngay tức thì là chuyện chưa từng có. Người giàu có thể làm thế, nhưng để “được” lên báo thì phải thêm một cấp độ nữa - nổi tiếng.

Vụ việc Nữ công tước Margaret ầm ĩ đến thế vì hội tụ đủ 2 điều kiện trên, chỉ xảy ra với người siêu giàu và siêu nổi tiếng.

Thế còn ngày nay? Biết bao “Nữ công tước xứ Argyll” thời hiện đại đã xuất hiện khi công nghệ phát triển như vũ bão. Người bình thường cũng có mà giới giải trí cũng có.

Với máy ảnh kỹ thuật số hoặc điện thoại thông minh, người ta, không cần giàu và nổi tiếng, đều có thể chụp lại những khoảnh khắc điên rồ, bất hợp pháp, gợi dục hoặc đơn giản là lố bịch… của bản thân. Và có thể chia sẻ với thế giới trong chỉ ít phút, lại còn chủ động chia sẻ chứ không phải bị lộ.

Ngày nay, lối sống như Nữ công tước nước Anh chẳng còn gì hiếm hoi nữa, trái lại, đã phổ biến mọi lúc mọi nơi. Facebook, Instagram hay Twitter của mỗi người là bìa tạp chí cá nhân của người đó. Mỗi người cùng lúc đóng vai trò đại diện truyền thông, chuyên gia thời trang và nhà nhiếp ảnh kiêm chuyên gia photoshop của riêng mình. Mỗi người là nhân vật nổi tiếng trong thế giới nhỏ của chính họ.

Bởi thế câu chuyện về nữ công tước trong vở opera sau 40 năm vẫn chẳng hề cũ, thậm chí còn… đi trước thời đại.

Nữ công tước đa tình

Độ nổi tiếng của Margaret Campbell (1912-1993) trong xã hội Anh thập niên 1960 có thể so sánh với Công nương Kate Middleton ngày nay, ở chỗ đều xinh đẹp, là biểu tượng thời trang (Campbell cũng từng có tên trong danh sách 10 phụ nữ mặc đẹp nhất thế giới, khá giống Middleton). Chỉ có điều, Campbell tai tiếng hơn nhiều.

Bà kết hôn 2 lần, nhưng nổi tiếng hơn ở cuộc hôn nhân thứ 2 với Công tước thứ 11 của xứ Argyll, người sau này đâm đơn ly dị vì phát hiện bà ngoại tình. Theo New York Times, Công tước cáo buộc vợ cũ đã “bỏ rơi ông trong các tòa lâu đài tăm tối ở Scotland để đến các phòng khách ở London vui vầy cùng tổng cộng 88 người tình, gồm những thành viên nội các, ngôi sao Hollywood và người trong hoàng tộc”.


Hạ Huyền (theo Guardian)
Thể thao & Văn hóa


Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm