cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Người H’Mông có tục ‘kéo vợ’ chứ không đi ‘bắt vợ’

08/02/2017 11:30 GMT+7 | Thế giới

(Thethaovanhoa.vn) – Đó là chia sẻ của TS Trần Hữu Sơn (sinh năm 1956), nguyên Giám đốc Sở VH, TT&DL tỉnh Lào Cai, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, người có nhiều năm nghiên cứu gắn bó với dân tốc thiểu số, đồng thời là tác giả của 10 cuốn sách nghiên cứu về văn hóa H’Mông, về người Dao, về lễ hội cổ truyền Lào Cai…

Xung quanh những xôn xao về vụ bắt vợ tại Nghệ An, Hà Giang, và mới nhất, tại Sa Pả (Sa Pa, Lào Cai), nhà nghiên cứu Trần Hữu Sơn khẳng định: “Truyền thống của người H’mông dùng từ "kéo vợ" chứ không phải đi "bắt vợ"”.

TS Trần Hữu Sơn, Phó Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam

Ông Trần Hữu Sơn nhấn mạnh: “Việc đi “kéo vợ" của người H’Mông do các nguyên nhân:giá trị người con gái rất lớn; tránh tình trạng thách cưới và trách tình trạng cưỡng ép hôn nhân. Hơn nữa, trước đây, người H’mông thách cưới cao khiến nhiều thanh niên không thể lấy được vợ. 
Chính vì thế, theo truyền thống người H’mông, việc kéo vợ diễn ra khi người ta yêu nhau, thỏa thuận trước… Khi kéo vợ, ban đầu người con gái sẽ tỏ ra phản đối, để chứng tỏ bản thân. Do đó nếu chỉ quan sát phần đầu sẽ khó phân biệt. Nhưng khi được kéo về nhà, người H’Mông sẽ xắp xếp cho chị hoặc em gái của chú rể làm bạn với cô dâu để quen với cuộc sống của nhà chồng rồi sau đó mới tổ chức cưới xin. Không phải bắt ép về rồi muốn làm gì thì làm. Nếp sống của người H'mông rất văn minh, tục lệ đẹp chúng ta vẫn nên giữ”.

Tuy nhiên, TS Trần Hữu Sơn cũng cho rằng, xem các video bắt vợ trên mạng thì tục “kéo vợ” hiện nay đang bị biến tướng, nhiều em gái còn đang rất trẻ, đang đi học đã bị kéo đi. Những đối tượng lợi dụng kéo vợ khi không được đồng ý, thì cần phải xử lý nghiêm khắc”.


Nữ sinh lớp 9 ở Sa Pa bị bắt về làm vợ giữa đường

Bắt vợ ‘biến tướng’: Cần bàn tay sắt của luật

Bắt vợ ‘biến tướng’: Cần bàn tay sắt của luật

Mới đây, nhiếp ảnh gia Nhật Bản, Noriko Hayashi, ghi lại những khoảnh khắc một cô gái bị bắt và ép buộc kết hôn tại Kyrgyzstan, nơi gần 50% cuộc hôn nhân xuất phát từ phong tục này.

Như báo điện tử Thể thao & Văn hóa đã thông tin, vừa qua, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều clip "bắt vợ" ghi lại sự việc diễn ra ở Nghệ An, Lào Cai gây xôn xao, dư luận khiến cơ quan công an phải vào cuộc.

Hoài Thương

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm