cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Tự 'xâm lăng văn hóa' qua linh vật ngoại

23/11/2014 06:41 GMT+7 | Văn hoá

(Thethaovanhoa.vn) - Không ở đâu và chưa bao giờ những linh vật ngoại lai lại lan tràn vào một quốc gia như ở Việt Nam 10 năm qua. Đau đớn hơn, chẳng ai “xâm lăng văn hóa” Việt mà “mình đang tự “xâm lăng” mình”.

Đó là quan điểm của PGS. TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam tại Hội thảo Mỹ thuật Ứng dụng hiện nay và vấn đề biểu tượng trang trí trong quá trình hội nhập ở Việt Nam hôm qua (22/11) tại Hà Nội.  

“Vấn đề là giao lưu như thế nào? Tất cả các dân tộc trên thế giới đều có giao lưu nhưng từ các giao lưu đó đều biến thành biểu tượng của nước mình mà Nhật Bản, Hàn Quốc là tiêu biểu nhất” – ông Tín nói.


Sư tử đá ngoại lai tại chùa Gia Quất bị yêu cầu di dời

Theo ông, điều này, chính dân tộc Việt trong lịch sử cũng là một điển hình. Mọi yếu tố văn hóa bên ngoài đến Việt Nam thời Lý, Trần, Lê đều được tinh lọc, nhào luyện thành các đặc trưng văn hóa Việt Nam. Sư tử đá Trung Quốc, thực chất cũng được người Trung Quốc sao chép từ khu vực Lưỡng Hà. Chưa bao giờ, ở Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc có sự sao chép y nguyên. Nhất là sao y nguyên từ linh thú canh mộ của quốc gia khác từ cách đây những trên 2000 năm. Những linh thú này giống y chang và nghễu nghện ở mọi nơi ở Việt Nam 10 năm qua. Điều này khiến cho mọi người tưởng như tất cả các di sản văn hóa của Việt Nam bỗng nhiên hô biến thành những nhà mồ của một nước nào đó từ hàng ngàn năm trước. “Đau đớn thay, việc đó đang là sự thật và đang sinh sôi phát triển ở Việt Nam như một hành động tự mình “đồng hóa” mình, tự mình “xâm lăng” mình”- ông Tín nói thêm.

Còn theo TS Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu Hán Nôm), những nhà quản lý, công luận và truyền thông cần hiểu rõ hơn từ linh vật. Cụ thể, từ “linh vật” mang tính chất những vật thiêng liêng. Nội hàm từ ngữ bao gồm rất nhiều những hiện vật trong các di tích chứ không chỉ là những linh thú như dư luận vẫn hiểu. Vì vậy, để giải quyết rốt ráo vấn đề, giữ gìn bản sắc di sản Việt, những người quản lý cũng như dư luận cần phân biệt rõ điều này và mở rộng phạm vi loại trừ những hiện vật ngoại lai khỏi di tích.

Mỹ Anh
Thể thao & Văn hóa


Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm