cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Nữ phóng viên Nhật Bản chết vì làm việc quá sức

06/10/2017 16:39 GMT+7 | Trong nước

(Thethaovanhoa.vn) - Cái chết đột ngột của một nữ phóng viên đài truyền hình NHK của Nhật Bản sẽ khiến người ta phải giật mình về tình trạng làm việc quá sức đáng báo động ở Nhật Bản.

Năm 2013, Miwa Sado (31 tuổi) – phóng viên tin thời sự thuộc đài truyền hình NHK – đã hoàn toàn đổ gục sau khi làm thêm 159 giờ đồng hồ và chỉ nghỉ có 2 ngày trong tháng. Tính ra cô mỗi ngày cô phải làm thêm gần 6 tiếng đồng hồ, bao gồm các ngày cuối tuần. Sự việc xảy ra từ năm 2013 song mới được tiết lộ gần đây.

Cô được xác định là tử vong do bị suy tim xung huyết, song theo quan chức Nhật Bản, cái chết của cô cũng được xếp vào hiện tượng “karoshi” - tử vong do làm việc quá sức.

Chú thích ảnh
Nữ phóng viên Miwa Sado. Ảnh: ANN News

Theo Bộ Lao động Nhật Bản, “karoshi” gồm 2 loại, gồm tử vong do bệnh tim mạch liên quan đến làm việc quá sức và tự tử vì căng thẳng công việc. Trường hợp chết vì đau tim có thể được xem là “karoshi" nếu người lao động làm thêm 100 giờ trong tháng trước khi qua đời.

Cái chết của nữ phóng viên Miwa lại một lần nữa dấy lên hồi chuông cảnh báo về mặt tiêu cực trong văn hóa làm việc xã hội hiện đại ở Nhật Bản.

Chính quyền Thủ tướng Shinzo Abe đang tìm cách cải thiện quyền lợi cho người lao động sau trường hợp “karoshi” trong năm 2015 của Matsuri Takahashi (24 tuổi) – nhân viên mới của công ty quảng cáo Dentsu. Cô gái trẻ này đã quyết định kết liễu mạng sống sau khi không thể chịu đựng được thêm việc phải làm quá 100 giờ/tháng.

Căng thẳng, kiệt sức và trầm cảm - Những 'sát thủ' vô hình

Căng thẳng, kiệt sức và trầm cảm - Những 'sát thủ' vô hình

Trong xã hội ngày nay, con người luôn phải đối mặt với vô vàn áp lực, từ công việc đến cuộc sống. Tình trạng đó kéo dài có thể dẫn đến những căn bệnh tâm lý, ở các mức độ khác nhau.

Gửi dòng tin nhắn lên mạng xã hội vài tuần trước khi tự tử, Takahashi viết: “Tôi muốn chết. Tôi hoàn toàn kiệt sức, cả về thể chất lẫn tinh thần”.

Theo một thống kê của chính phủ năm 2016, mỗi năm có hơn 2.000 người Nhật Bản tự tử vì áp lực công việc, trong khi có hàng chục người khác chết vì bệnh tim, đột quỵ và những bệnh khác liên quan đến công việc.

Nhân viên Nhật Bản làm việc với số giờ nhiều hơn nhân viên ở các nước phát triển khác trong đó có Mỹ, Anh…

Tháng 2 vừa qua, Nhật Bản đã phát động chiến dịch kêu gọi người lao động tan sở trước 3h chiều vào ngày thứ Sáu cuối cùng của tháng, tờ Independent đưa tin.

Theo Báo Tin Tức

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm