cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Liên hoan các Câu lạc bộ hát xẩm khu vực phía Bắc sẽ diễn ra ở Ninh Bình

14/11/2019 15:30 GMT+7 | Văn hoá

(Thethaovanhoa.vn) - Ngày 14/11, Ban Tổ chức Liên hoan các Câu lạc bộ hát xẩm khu vực phía Bắc thông tin cho biết: Liên hoan sẽ diễn ra từ ngày 3 - 5/12/2019 tại Trung tâm hội nghị tỉnh Ninh Bình; dự kiến có sự tham gia thi tài của 15 Câu lạc bộ. Sự kiện do Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) và Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình phối hợp tổ chức.

Rầm rộ các hoạt động Giỗ tổ nghề hát xẩm

Rầm rộ các hoạt động Giỗ tổ nghề hát xẩm

Dù mới được “hồi sinh” từ năm 2008, song năm nay, lễ Giỗ tổ nghề hát xẩm đã được tổ chức rầm rộ ở nhiều nơi trong cả nước.

Theo Ban Tổ chức, Liên hoan các Câu lạc bộ hát xẩm khu vực phía Bắc là dịp tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống nói chung, nghệ thuật hát xẩm nói riêng. Qua đó góp phần xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đây cũng là dịp để các nghệ nhân, nghệ sỹ, nhóm nghệ sỹ hát xẩm các tỉnh giao lưu, học hỏi nhằm nâng cao chuyên môn về nghệ thuật hát xẩm.

Liên hoan giới thiệu tới công chúng trong nước và du khách nước ngoài về giá trị nghệ thuật của loại hình hát xẩm; quảng bá tiềm năng, thế mạnh, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Ninh Bình và các tỉnh phía Bắc.

Ninh Bình là vùng đất được coi là nơi sản sinh ra bộ môn nghệ thuật hát xẩm. Ninh Bình cũng là quê hương của cố nghệ nhân hát xẩm nổi tiếng Hà Thị Cầu – “báu vật nhân văn sống” quốc gia. Bà là nghệ nhân hát xẩm cuối cùng của thế kỷ XX, có ảnh hưởng lớn đến các thế hệ hát xẩm sau này bởi tài năng và nhân cách sống cao đẹp. Hiện Ninh Bình có nhiều Câu lạc bộ hát xẩm đang hoạt động, trong đó tập trung ở huyện Yên Mô với sự tham gia học hát của nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau, từ trẻ em đến người già.

Các tỉnh phía Bắc có nhiều câu lạc bộ, nhóm xẩm như chiếu xẩm Hà Thành, chiếu xẩm Hải Phòng, các Câu lạc bộ hát xẩm tỉnh Quảng Ninh, Nam Định, Vĩnh Phúc, Thái Bình... đã tạo nên sức sống mới cho loại hình nghệ thuật hát xẩm. Nội dung các bài hát xẩm đã phong phú hơn, ngoài ngợi ca tình yêu quê hương đất nước, nghĩa mẹ, tình cha thì các bài hát xẩm đã lồng vào những vấn đề chung của xã hội để xẩm luôn phù hợp với cuộc sống đương đại.
Liên hoan các Câu lạc bộ hát xẩm khu vực phía Bắc được coi là sân chơi, không chỉ giúp các Câu lạc bộ, chiếu xẩm thể hiện tài năng mà còn chia sẻ, tìm hướng đi mới để xẩm phù hợp hơn nữa với cuộc sống đương đại.

Chú thích ảnh
Một tiết mục nghệ thuật Hát xẩm. Ảnh: Thành Đạt - TTXVN

Trong Liên hoan, Ban Tổ chức sẽ trao nhiều giải thưởng cho các cá nhân, tập thể giành thành tích xuất sắc nhất. Ban Tổ chức mong muốn, sau Liên hoan, các Câu lạc bộ hát xẩm sẽ tiếp tục phát triển sâu rộng để loại hình hát xẩm luôn luôn có chỗ đứng trong đời sống văn hóa – xã hội...

Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Hát xẩm là môn nghệ thuật truyền thống đã tồn tại ở Việt Nam hơn 700 năm qua, phổ biến ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Xẩm được coi như một loại hình nghệ thuật độc đáo và mang giá trị bản sắc riêng của dân tộc. Xẩm được dùng để gọi những người hát xẩm - thường là người khiếm thị đi hát rong kiếm sống, do đó hát xẩm còn có thể coi là một nghề.

Xẩm có hai làn điệu chính là xẩm chợ và xẩm cô đào. Ngoài ra, xẩm còn sử dụng nhiều làn điệu dân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ, được cải biên để phù hợp với phong cách đặc trưng của xẩm. Một vài bài xẩm truyền thống nổi tiếng nhất là “Xẩm thập ân”, “Xẩm anh khóa”… Sau này, tùy theo mục đích sử dụng, xẩm tiếp tục được cải tiến để phù hợp hơn như: “Xẩm nhà trò” để phục vụ tầng lớp nho sĩ, trí thức cũ. “Xẩm dân vận” hay dùng trong thời kháng chiến và hậu chiến. “Xẩm tàu điện” chỉ có tại Hà Nội, thường được hát ngay trên tàu điện để phục vụ người dân chốn đô thị…

Thanh Giang/TTXVN

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm