cua cà mau cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau cua cà mau cua tươi sống cua tươi sống cua cà mau bao nhiêu 1kg giá cua hôm nay giá cua cà mau hôm nay cua thịt cà mau cua biển cua biển cà mau cách luộc cua cà mau cua gạch cua gạch cà mau vựa cua cà mau lẩu cua cà mau giá cua thịt cà mau hôm nay giá cua gạch cà mau giá cua gạch cách hấp cua cà mau cua cốm cà mau cua hấp mua cua cà mau cua ca mau ban cua ca mau cua cà mau giá rẻ cua biển tươi cuaganic cua cua thịt cà mau cua gạch cà mau cua cà mau gần đây hải sản cà mau cua gạch son cua đầy gạch giá rẻ các loại cua ở việt nam các loại cua biển ở việt nam cua ngon cua giá rẻ cua gia re crab farming crab farming cua cà mau

Chế tạo robot giết người, Đại học Hàn Quốc bị giới khoa học tẩy chay

07/04/2018 11:08 GMT+7 | Trong nước

(Thethaovanhoa.vn) - Hơn 50 nhà nghiên cứu robot và trí tuệ nhân tạo hàng đầu thế giới tuyên bố họ sẽ tẩy chay trường Đại học KAIST của Hàn Quốc để phản đối trường lên kế hoạch giúp phát triển loại vũ khí được điều khiển bằng trí tuệ nhân tạo, hay “robot giết người”.

Theo trang The Verge, lời cảnh báo nói trên được đưa ra trước thềm Hội nghị của Liên hợp quốc tại Geneva (Thụy Sĩ) trong tuần tới để thảo luận về những quy định hạn chế đối với “robot giết người”. Sự kiện này đánh dấu việc cộng đồng khoa học thế giới tăng cường hơn cuộc đấu tranh chống lại những loại vũ khí được kiểm soát bởi trí tuệ nhân tạo.

Chú thích ảnh
Một robot quân sự tự động tham gia cuộc diễn tập của hải quân Mỹ. Ảnh: US Navy

Phong trào tẩy chay nói trên được kêu gọi bởi Giáo sư Toby Walsh, thuộc trường Đại học New South Wales (Australia). Ông Walsh từng ra thông cáo báo chí cảnh báo rằng, cuộc chay đua chế tạo các loại vũ khí tự động đã bắt đầu. “Ngày nay, chúng ta có thể nhìn thấy nhiều mẫu vũ khí tự động đang được phát triển bởi nhiều quốc gia, trong đó có Mỹ, Trung Quốc, Nga và Anh” - Giáo sư Toby Walsh nói – “Chúng ta bị mắc vào cuộc chạy đua vũ khí mà không ai muốn nó xảy ra. Những hành động của trường KAIST sẽ đẩy nhanh cuộc chạy đua vũ khí này. Chúng ta không thể tha thứ cho điều đó”.

Danh sách các chữ ký tham gia chiến dịch tẩy chay trường KAIST có nhiều nhà nghiên cứu AI hàng đầu, trong đó nổi bật là các giáo sư Geoffrey Hinton, Yoshua Bengio và Jürgen Schmidhuber. Họ sẽ ngừng mọi liên lạc và hợp tác với trường KAIST cho đến khi trường đại học này đảm bảo rằng, loại vũ khí mà họ phát triển sẽ chỉ được kiểm soát bởi con người.

Hồi tháng 2 năm nay, trường KAIST từng thông báo họ đang đưa vào hoạt động một trung tâm nghiên cứu chung với công ty quốc phòng Hàn Quốc là Hanwha Systems. Theo tờ The Korean Times, mục tiêu của trung tâm này là “phát triển các công nghệ trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong vũ khí quân sự” dùng để “tìm kiếm và tiêu diệt các mục tiêu mà không cần sự kiểm soát của con người”.

Chú thích ảnh
Hoạt động nghiên cứu robot của trường Đại học KAIST đã được công nhân, trong đó có việc phát triển robot DRC-HUBO (trong ảnh). Nguồn: Getty Images

Tuy nhiên, Chủ tịch trường KAIST Sung-Chul Shin cho biết, ông rất buồn trước lời đe dọa tẩy chay, đồng thời bác bỏ việc trường đang xây dựng hệ thống vũ khí tự động. “Với tư cách là một học viện nghiên cứu, chúng tôi đánh giá quyền con người và các tiêu chuẩn đạo đức ở mức độ rất cao. KAIST sẽ không tiến hành bất cứ hoạt động nghiên cứu nào đi ngược lại với phẩm giá con người, bao gồm vũ khí tự động thiếu sự kiểm soát một cách ý nghĩa của con người”.

Theo The Verge, sự hợp tác của KAIST với Hanwha là cuộc bắt tay của hai tổ chức hàng đầu thế giới về robot và quân sự. KAIST là trường đại học nghiên cứu đẳng cấp thế giới, nổi tiếng với những công trình như robot biến hình DRC-HUBO, từng giảnh giải thưởng DARPA Robotics Challenge năm 2015.

Trong khi đó, Hanwha là công ty con về quốc phòng của chaebol Hanwha đầy quyền lực tại Hàn Quốc. Hanwha tham gia vào việc phát triển các vũ khí tự động như súng gác SGR-A1, được cho là đã triển khai ở vùng biên giới liên Triều.

Những năm gần đây, trên thế giới đã xảy ra những sự cố nghiêm trọng với những cỗ máy bằng trí tuệ nhân tạo. Hồi tháng 7/2015, một cỗ máy thông minh nhân tạo đã đi vào khu vực không cho phép trong nhà máy và ấn đầu một nữ nhân viên tới chết. Vụ tai nạn thương tâm làm dấy lên lo ngại về những hậu quả của quá trình tự động hóa trong dây chuyền sản xuất công nghiệp, nhất là khi robot ngày càng được sử dụng nhiều hơn và thông minh hơn nhờ trí tuệ nhân tạo (AI).

Tổ chức Giám sát Nhân quyền (HRW) từng cảnh báo, các quân đội trên khắp thế giới đang “rất hào hứng” với viễn cảnh các "robot chiến binh" có thể triển khai độc lập nơi chiến trường. Mỹ hiện đang dẫn đầu chương trình phát triển các “robot chiến binh” như vậy.

Chuyện robot người và người robot

Chuyện robot người và người robot

Kể từ khi ra mắt, Sophia, robot đầu tiên được cấp quyền công dân, đã khiến con người đi từ hết ngạc nhiên này tới ngạc nhiên khác.

Theo Thu Hằng - Tin tức

Cùng chuyên mục
Xem theo ngày
Đọc thêm